Soạn ngữ văn 11 chân trời bài 5 Vĩnh biệt cửu trùng đài

Soạn văn bài 5 Vĩnh biệt cửu trùng đài sách ngữ văn 11 tập 1 chân trời sáng tạo. Phần đáp án chuẩn, hướng dẫn giải chi tiết cho từng bài tập có trong chương trình học của sách giáo khoa. Hi vọng, các em học sinh hiểu và nắm vững kiến thức bài học.

B. Bài tập và hướng dẫn giải

TRƯỚC KHI ĐỌC

Câu hỏi: Đã bao giờ bạn tự hỏi: " Tôi là ai? Ước mơ lớn nhất của tôi là gì? Tôi có thể làm gì để đạt được ước mơ ấy?". Hãy chia sẻ với các bạn những suy nghĩ đó của mình.

ĐỌC VĂN BẢN

Câu 1: Lời thoại của Vũ Như Tô và Đan Thiềm cho thấy họ có quan điểm như thế nào về hành động và cảm xúc của quần chúng nhân dân.

Câu 2: Vì sao Đan Thiềm luôn tỏ ra lo lắng còn Vũ Như Tô lại không?

Câu 3: Từ lời của Nguyễn Vũ, bạn dự đoán điều gì sẽ xảy ra với các nhân vật trong đoạn trích?

Câu 4: Chú ý giọng điệu các lời thoại của Đan Thiềm trong đoạn này.

Câu 5: So sánh biểu cảm của Vũ Như Tô và quân sĩ trước sự sụp đổ của Cửu Trùng Đài.

SAU KHI ĐỌC

Câu 1: Tóm tắt diễn biến sự kiện và hành động của các nhân vật từ Lớp I đến Lớp IX.

Câu 2: Qua hệ thống nhân vật ở các lớp kịch, hãy xác định những xung đột cơ bản của văn bản Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài.

Câu 3: Bạn hình dung thế nào về công trình " Cửu Trùng Đài" mà Vũ Như Tô đang xây dựng dở dang? Việc xây dựng công trình ấy có phải là nguyên nhân chính gây nên bạo loạn và kết cuộc bi thảm ở cuối Hồi V hay không? Vì sao?

Câu 4. Phân tích tác phẩm Vĩnh biệt cửu trùng đài.

Câu 5: Chỉ ra điểm tương đồng, khác biệt trong tính cách của nhân vật Đan Thiềm, Vũ Như Tô trước tình huống bạo loạn nguy hiểm đối với sinh mệnh của Cửu Trùng Đài  và đối với bản thân họ. Cho biết Vũ Như Tô mang những đặc điểm nào của nhân vật chính của bi kịch?

Câu 6: Thể loại bi kịch thường kết thúc với cái chết hoặc sự mất mát khủng khiếp của nhân vật. Từ đoạn kết của bi kịch Vũ Như Tô, hãy chỉ ra những mất mát mà nhân vật chính phải gánh chịu.

Câu 7: Theo bạn, bi kịch Vũ Như Tô là tác phẩm có một chủ đề hay nhiều chủ đề? Điều đó đã được thể hiện trong Hồi V ( Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài) như thế nào?

Câu 8: Qua văn bản trên, tác giả muốn thể hiện thông điệp và tư tưởng gì? Tư tưởng và thông điệp đó còn có ý nghĩa gì đối với đời sống đương đại không?

PHẦN THAM KHẢO MỞ RỘNG 

Câu 1. Em hãy nêu giá trị nội dung, nghệ thuật của bài Vĩnh biệt cửu trùng đài

Câu 2. Em hãy nêu nội dung chính của văn bản Vĩnh biệt cửu trùng đài

Câu 3. Nêu tác giả, tác phẩm, bố cục của văn bản Vĩnh biệt cửu trùng đài

Câu 4: Nhận xét về ngôn ngữ đối thoại, độc thoại của hai nhân vật Vũ Như Tô và Đan Thiềm qua các lớp kịch?

Câu 5: Vũ Như Tô mang những đặc điểm nào của nhân vật chính trong bi kịch?

Câu 6: Nhận xét về tính cách, diễn biến tâm trạng của Đan Thiềm?

Câu 7: Hãy phân tích cách mà Nguyễn Huy Tưởng đã sử dụng ngôn ngữ và hình ảnh đẹp để tạo nên không khí bi kịch trong văn bản?

Câu 8: Theo bạn, thông điệp mà tác giả muốn gửi gắm qua nhân vật Vũ Như Tô là gì?

Câu 9: Từ văn bản “Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài”, em hãy viết đoạn văn nêu suy nghĩ của em về mối quan hệ giữa nghệ thuật và cuộc sống.

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm: Giải ngữ văn 11 chân trời bài 5 Vĩnh biệt cửu trùng đài , giải ngữ văn 11 sách chân trời bài 5 Vĩnh biệt cửu trùng đài, giải bài 5 Vĩnh biệt cửu trùng đài ngữ văn 11

Bình luận

Giải bài tập những môn khác