Soạn ngữ văn 11 chân trời bài 4 Sơn Đoòng - Thế giới chỉ có một

Soạn văn bài 4 Sơn Đoòng - Thế giới chỉ có một sách ngữ văn 11 tập 1 chân trời sáng tạo. Phần đáp án chuẩn, hướng dẫn giải chi tiết cho từng bài tập có trong chương trình học của sách giáo khoa. Hi vọng, các em học sinh hiểu và nắm vững kiến thức bài học.

B. Bài tập và hướng dẫn giải

TRƯỚC KHI ĐỌC

Câu hỏi: Nhan đề " Sơn Đoòng - thế giới chỉ có một" cho thấy văn bản muốn đề cập đến thông tin gì về hang Sơn Đoòng?

ĐỌC VĂN BẢN

Câu 1: Nhan đề và hệ thống đề mục của văn bản cung cấp thông tin gì cho bạn? Cách trình bày các đề mục có gì đáng chú ý?

Câu 2: Xác định dữ liệu và ý kiến/ quan điểm của người viết trong đoạn văn " Theo số liệu chính xác .... quả là không giới hạn!"

Câu 3: Cụm từ " ngọc động" được thể hiện như thế nào? Qua cách dùng cụm từ ấy, tác giả thể hiện tình cảm gì với Sơn Đoòng?

Câu 4: Vì sao du lịch mạo hiểm, khám phá lại là hình thức khai thác du lịch phù hợp với hang Sơn Đoòng?

SAU KHI ĐỌC

Câu 1: Vẽ sơ đồ tóm tắt bố cục của văn bản. Bố cục ấy có mối quan hệ như thế nào với nhan đề của văn bản?

Câu 2: Phần văn bản “Sơn Đoòng – Đệ nhất kì quan” trình bày dữ liệu và thông tin theo (những) cách nào? Dựa vào đâu bạn có thể xác định được như vậy? Nhận xét về hiệu quả của (các) cách trình bày ấy trong văn bản.

Câu 3: Nội dung chính của văn bản này là gì? Các yếu tố hình thức của văn bản đã hỗ trợ như thế nào cho việc biểu đạt nội dung chính? Hãy lí giải.

Câu 4: Xác định thái độ của tác giả được thể hiện qua văn bản và chỉ ra căn cứ để xác định (những) thái độ đó.

Câu 5: Tìm thông tin chính và các chi tiết được trình bày trong đoạn văn: “Điểm đặc biệt của Sơn Đoòng là có hai hố sụt ... cây ưa bóng râm chen dày, thực vật biểu sinh như tầm gửi, phong lan...”. Các chi tiết này đóng vai trò gì trong việc thể hiện thông tin chính của đoạn văn?

Câu 6: Bạn có đồng ý với quan điểm của người viết được thể hiện ở phần văn bản “Để phát triển hang động lớn nhất thế giới – Sơn Đoòng" không? Vì sao?

Câu 7: Đề tài của văn bản Sơn Đoòng – Thế giới chỉ có một có ý nghĩa như thế nào với ngành du lịch Quảng Bình nói riêng và Việt Nam nói chung? Từ đó, bạn có suy nghĩ gì về việc khai thác và bảo tồn các kì quan thiên nhiên?

PHẦN THAM KHẢO MỞ RỘNG 

Câu 1. Em hãy nêu giá trị nội dung, nghệ thuật của bài Sơn Đoòng - Thế giới chỉ có một

Câu 2. Em hãy nêu nội dung chính của văn bản Sơn Đoòng - Thế giới chỉ có một

Câu 3. Nêu tác giả, tác phẩm, bố cục của văn bản Sơn Đoòng - Thế giới chỉ có một

Câu 4: Nhan đề “Sơn Đoòng - thế giới chỉ có một” muốn nhấn mạnh điều gì về hang Sơn Đoòng?

Câu 5: Cách trình bày đề mục in đậm và tách dòng trong văn bản “Sơn Đoòng - thế giới chỉ có một” có tác dụng gì?

Câu 6: Cụm từ “ngọc động” trong văn bản được hiểu như thế nào và nó thể hiện điều gì về hang Sơn Đoòng?

Câu 7: Tác dụng của việc trình bày theo cách trích dẫn trong phần “Sơn Đoòng - thế giới chỉ có một” là gì?

Câu 8: Tác giả đã thể hiện thái độ gì qua văn bản “Sơn Đoòng - thế giới chỉ có một”?

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm: Giải ngữ văn 11 chân trời bài 4 Sơn Đoòng - Thế giới chỉ có một, giải ngữ văn 11 sách chân trời bài 4 Sơn Đoòng - Thế giới chỉ có một giải bài 4 Sơn Đoòng - Thế giới chỉ có một ngữ văn 11

Bình luận

Giải bài tập những môn khác