Câu hỏi tự luận Ngữ văn 11 chân trời sáng tạo bài 5: Vĩnh biệt cửu trùng đài

Câu hỏi tự luận Ngữ văn 11 chân trời sáng tạo bài 5: Vĩnh biệt cửu trùng đài. Bộ câu hỏi bài tập mở rộng có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Ngữ văn 11 chân trời sáng tạo. Kéo xuống để tham khảo thêm.


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

B. Bài tập và hướng dẫn giải

1. NHẬN BIẾT (4 câu)

Câu 1: Hãy nêu những đặc điểm cơ bản của bi kịch.

Câu 2: Hãy trình bày những thông tin cơ bản về tác giả Nguyễn Huy Tưởng.

Câu 3: Tóm tắt nội dung đoạn trích.

Câu 4: Có một số câu nói bị ngắt thành nhiều quãng của Đan Thiềm (ở lớp VII) và Vũ Như Tô (ở lớp VIII). Hãy tìm và phân tích giá trị nghệ thuật của những câu ngắt quãng ấy.

2. THÔNG HIỂU (5 câu)

Câu 1: Phân tích tính cách, diễn biến tâm trạng của Vũ Như Tô trong đoạn trích.

Câu 2: Phân tích tính cách, diễn biến tâm trạng của Đan Thiềm trong đoạn trích.

Câu 3: Trong lời đề tựa kịch Vũ Như Tô, Nguyễn Huy Tưởng viết:

“Than ôi! Như Tô phải hay những kẻ giết Như Tô phải? Ta chẳng biết.

Cầm bút chẳng qua cùng một bệnh với Đan Thiềm.”

Bằng những hiểu biết về đoạn trích và về vở kịch, em hãy phát biểu ý kiến của mình về lời đề tựa trên.

Câu 4: Mâu thuẫn giữa quan niệm nghệ thuật của muốn đời và lợi ích thiết thực của đời sống nhân dân thể hiện ở Hồi V của vở kịch có ý nghĩa gì?

Câu 5: Bên cạnh những lời thoại đầy kịch tính của nhân vật, các chú thích nghệ thuật của tác giả (in nghiêng và đặt trong ngoặc đơn) trong đoạn trích trên có giá trị như thế nào?

3. VẬN DỤNG (3 câu)

Câu 1: Các mâu thuẫn cơ bản của kịch Vũ Như Tô được thể hiện cụ thể như thế nào trong hồi V?

Câu 2: Mâu thuẫn giữa quan niệm nghệ thuật cao siêu, thuần tuý của muôn đời và lợi ích thiết thân của nhân dân chưa được tác giả giải quyết dứt khoát. Điều đó được thể hiện như thế nào ở hồi cuối cùng của vở kịch? Theo em, nên giải quyết mâu thuẫn ấy như thế nào?

Câu 3: Tác giả đã thể hiện thái độ như thế nào khi miêu tả hai nhân vật Vũ Như Tô và Đan Thiềm trong đoạn trích?

4. VẬN DỤNG CAO (2 câu)

Câu 1: Tìm hiểu, nhận xét về cách diễn tả không khí, nhịp điệu của sự việc, cách dẫn dắt xung đột kịch (qua nghệ thuật dàn cảnh, phân lớp) và những điểm đặc sắc về ngôn ngữ phù hợp với một vở bi kịch lịch sử thể hiện trong đoạn trích (bao gồm cả lời nhân vật và lời chỉ dẫn sân khấu của tác giả).

Câu 2: Nhận xét về ngôn ngữ kịch của Nguyễn Huy Tưởng qua đoạn trích.

4. VẬN DỤNG CAO (2 câu)

Câu 1: Tìm hiểu, nhận xét về cách diễn tả không khí, nhịp điệu của sự việc, cách dẫn dắt xung đột kịch (qua nghệ thuật dàn cảnh, phân lớp) và những điểm đặc sắc về ngôn ngữ phù hợp với một vở bi kịch lịch sử thể hiện trong đoạn trích (bao gồm cả lời nhân vật và lời chỉ dẫn sân khấu của tác giả).

Câu 2: Nhận xét về ngôn ngữ kịch của Nguyễn Huy Tưởng qua đoạn trích.

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm: Bài tập tự luận Ngữ văn 11 chân trời sáng tạo bài 5 Vĩnh biệt cửu trùng đài , Bài tập Ôn tập NV11 chân trời sáng tạo bài Vĩnh biệt cửu trùng đài, câu hỏi ôn tập 4 mức độ Ngữ văn 11 chân trời sáng tạo bài Vĩnh biệt cửu trùng đài

Bình luận

Giải bài tập những môn khác