Soạn ngữ văn 11 chân trời bài 8 Thời gian

Soạn văn Bài 8: Thời gian, sách Ngữ văn 11 tập 2 chân trời sáng tạo. Phần đáp án chuẩn, hướng dẫn giải chi tiết cho từng bài tập có trong chương trình học của sách giáo khoa. Hi vọng, các em học sinh hiểu và nắm vững kiến thức bài học.

B. Bài tập và hướng dẫn giải

TRƯỚC KHI ĐỌC

Câu hỏi: Khi hình dung về thời gian, người ta thường nghĩ đến ngôn từ nào?

ĐỌC VĂN BẢN

Câu 1: Hãy tưởng tượng âm thanh tiếng sỏi rơi trong lòng giếng cạn.

SAU KHI ĐỌC

Câu 1: Dòng thơ đầu tiên cho thấy nhà thơ hình dung như thế nào về thời gian và về quan hệ giữa thời gian với con người?

Câu 2: Hình ảnh "chiếc lá khô" và "tiếng sỏi trong lòng giếng cạn" gợi cho bạn cảm nhận gì về thời gian?

Câu 3: Hãy chỉ ra:

a. Điểm tương đồng giữa các hình ảnh "những câu thơ", "những bài hát" và "đôi mắt em" ở sáu dòng thơ cuối.

b. Điểm khác biệt giữa các hình ảnh vừa nêu (ở sáu dòng thơ cuối) và hình ảnh "những chiếc lá" (ở sáu dòng thơ đầu).

Câu 4: Nhận xét về mối tương quan giữa các hình ảnh thơ theo cột ngang và cột dọc trong bảng sau:

Sáu dòng thơ đầu

Sáu dòng thơ cuối

Những chiếc lá khô

Những bài hát còn xanh

Những câu thơ còn xanh

Tiếng sỏi trong lòng giếng cạn

Hai giếng nước

 

 

Câu 5: Nhận xét về nhạc điệu (thể hiện qua vần, nhịp, phối thanh, cấu trúc lặp...) của bài thơ "Thời gian".

Câu 6: Đọc lại bài thơ Độc "Tiểu Thanh kí" (Nguyễn Du) mà bạn đã học trong Bài 7. Những điều trông thấy. Nêu ít nhất một điểm tương đồng và một điểm khác biệt trong cảm nhận về thời gian của hai tác giả Nguyễn Du và Văn Cao.

Câu 7: Tìm nghe một bài hát của Văn Cao và viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) trình bày cảm xúc của bạn khi nghe bài hát đó.

PHẦN THAM KHẢO MỞ RỘNG 

Câu 1. Em hãy nêu giá trị nội dung, nghệ thuật của bài Thời gian

Câu 2. Em hãy nêu nội dung chính của văn bản Thời gian.

Câu 3. Nêu tác giả, tác phẩm, bố cục của văn bản Thời gian.

Câu 4. Phân tích tác phẩm Thời gian.

Câu 5: Nêu dụng ý của tác giả Văn Cao khi so sánh hình ảnh “đôi mắt em” với ”hai giếng nước” trong bài Thời gian?

Câu 6: Nêu hiệu quả của phép tu từ ẩn dụ được sử dụng trong các diễn đạt: “những câu thơ còn xanh”, “những bài hát còn xanh”?

Câu 7: Trong bài thơ Thời gian, hình ảnh chiếc lá khô mang ý nghĩa gì? Tại sao tác giả sử dụng hình ảnh này?

Câu 8: Tại sao tác giả so sánh kỉ niệm với tiếng sỏi

Câu 9: Vẻ đẹp của con người và tình yêu được thể hiện qua hình ảnh nào trong bài thơ Thời gian?

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm: Giải ngữ văn 11 chân trời bài 8 Thời gian, giải ngữ văn 11 sách chân trời bài 8 Thời gian, giải bài 8 Thời gian ngữ văn 11

Bình luận

Giải bài tập những môn khác