Tắt QC

Trắc nghiệm Ngữ văn 11 chân trời sáng tạo bài 8 Thời gian

Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Ngữ văn 11 Bài 8 Thời gian - sách Chân trời sáng tạo. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Tác giả của Thời gian là:

  • A. Văn Cao
  • B. Xuân Diệu
  • C. Hồ Xuân Hương
  • D. Bà huyện Thanh Quan

Câu 2: Văn Cao có ảnh hưởng đến những lĩnh vực nào?

  • A. Âm nhạc
  • B. Hội họa
  • C. Thơ ca
  • D. Tất cả các đáp án trên

Câu 3: Dòng nào sau đây nói đúng nhất về Văn Cao:

  • A. Sinh năm 1923 mất 1995 tên thật là Nguyễn Văn Cao quê gốc ở Nam Định sinh ra lớn lên tại Hải Phòng
  • B. Ông có ảnh hưởng đến nền nghệ thuật Việt Nam đương đại qua nhiều lĩnh vực: âm nhạc, hội họa và thơ ca.
  • C. Cả 2 đáp án trên đều đúng
  • D. Cả 2 đáp án trên đều sai

Câu 4:  Tên ca khúc nổi tiếng do Văn Cao sáng tác:

  • A. Thiên thai
  • B. Trương Chi, Mùa xuân đầu tiên
  • C. Làng Tôi, trường ca sông lô
  • D. Tất cả các đáp án trên

Câu 5: Một sáng tác nổi tiếng của Văn Cao gắn liền với đất nước:

  • A. Tiến quân ca
  • B. Đoàn ca
  • C. Đội ca
  • D. Đảng đã cho em mùa xuân

Câu 6: Tên các tập thơ của Văn Cao:

  • A. Lá
  • B. Tuyển tập Văn Cao
  • C. Cõi nhớ
  • D. Cả A và B đều đúng

Câu 7: Thể thơ của bài Thời gian:

  • A. Tự do
  • B. Song thất lục bát
  • C. Lục bát
  • D. Ngũ ngôn

Câu 8: Dòng thơ đầu tiên “thời gian qua kẽ tay” cho thấy nhà thơ hình dung thế nào về thời gian?

  • A. Thời gian trôi một cách âm thầm lặng lẽ không báo trước
  • B. Thời gian trôi rất nhanh
  • C. Thời gian trôi rất chậm
  • D. Một đáp án khác

Câu 9: Hình ảnh chiếc lá khô và tiếng sỏi trong lòng giếng cạn gợi cho bạn cảm nhận gì về thời gian?

  • A. Cái vô tình của thời gian chỉ còn đọng lại trong lòng con người những hoài niệm
  • B. Sự tàn phá của thời gian khiến con người trở nên sợ hãi
  • C. Lo lăng về sự già đi của con người
  • D. Tất cả các đáp án trên

Câu 10: Bài thơ Thời gian ra đời vào năm:

  • A. 1986
  • B. 1987
  • C. 1988
  • D. 1989

Câu 11: Bài thơ thời gian in trong tập thơ nào:

  • A. Lá
  • B. Tuyển tập Văn Cao
  • C. Thời gian
  • D. Không đáp án nào đúng

Câu 12: Điểm tương đường giữa “những câu thơ”; “những bài hát” và “ đôi mắt em”:

  • A. Nghệ thuật và cái đẹp sẽ tồn tại vĩnh cửu
  • B. Đều là những thứ có thể cảm nhận bằng mắt và tai
  • C. Đều là những thứ tác giả yêu thích
  • D. Tất cả các đáp án trên đều đúng

Câu 13: Điểm khác biệt giữa các hình ảnh “câu thơ”, “bài hát”, “mắt em” với hình ảnh “những chiếc lá”.

  • A. Những giá trị nghệ thuật và tình yêu là cái không bao giờ bị thời gian lãng quên. Còn chiếc lá là cái hữu hạn sẽ bị thời gian phủi xóa
  • B. Cái lạ có thể cầm được còn những thứ kia thì không
  • C. Khác nhau về cảm giác. Có cái cảm nhận bằng tay cái cảm nhận bằng thính giác
  • D. Một đáp án khác

Câu 14: Câu thơ sau sử dụng biện pháp tu từ gì?

“Riêng nhưng câu thơ
Còn xanh
Riêng những bài hát
Còn xanh”

  • A. Điệp cấu trúc
  • B. Điệp ngữ
  • C. Đảo ngữ
  • D. Ẩn dụ

Câu 15: Quê Nam Cao ở đâu:

  • A. Hà Nội
  • B. Nam Định
  • C. Hà Tĩnh
  • D. Hà Giang

Câu 16: Ông lớn lên và sinh sống ở đâu

  • A. Hà Nội
  • B. Hải Phòng
  • C. Hà Tĩnh
  • D. Hà Giang

Câu 17: Những ca khúc nổi tiếng của ông là:

  • A. Làng tôi
  • B. Trường ca sông Lô
  • C. Mùa xuân đầu tiên
  • D. Cả 3 đáp án trên

Câu 18: Hai tập thơ nổi tiếng nhất của Nam Cao là:

  • A. Lá
  • B. Cây
  • C. Thơ Nam Cao
  • D. A và C đúng

Câu 19: Hình ảnh chiếc lá khô và tiếng sỏi trong lòng giếng cạn gợi cho bạn cảm nhận gì về thời gian?

  • A. Cái vô tình của thời gian chỉ còn đọng lại trong lòng con người những hoài niệm
  • B. Sự tàn phá của thời gian khiến con người trở nên sợ hãi
  • C. Lo lăng về sự già đi của con người
  • D. Tất cả các đáp án trên

Câu 20: Bài thơ Thời gian ra đời vào năm:

  • A. 1986
  • B. 1987
  • C. 1988
  • D. 1989

 

 

 


Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác