Trắc nghiệm ngữ văn 10 kết nối tri thức bài 2 Bản hòa âm ngôn từ trong Tiếng thu của Lưu Trọng Lư
Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Ngữ Văn 10 Bài 2 Vẻ đẹp thơ ca - bộ sách kết nối tri thức. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Theo văn bản " Bản hòa âm ngôn từ trong tiếng thu của Lưu Trọng Lư", sự khác biệt lớn nhất trong cách miêu tả thiên nhiên của Thơ mới so với thơ cổ điển là gì?
A. Thơ xưa thiên nhiên tĩnh lặng, miên viễn - Thơ mới hướng tới sự xôn xao trong tâm hồn.
- B. Thơ xưa xôn xao trong tâm hồn - Thơ mới hướng tới thiên nhiên tĩnh lặng, miên viễn.
- C. Cả hai đáp án trên đều đúng.
- D. Cả hai đáp án trên đều sai.
Câu 2: Cấu trúc ngôn từ chia bài thơ " Tiếng thu" thành mấy phần?
- A. Hai phần.
B. Ba phần.
- C. Bốn phần.
- D. Năm phần.
Câu 3: Khi phân tích các yếu tố diễn đạt cảm xúc trong bài thơ Tiếng thu, tác giả Chu Văn Sơn đưa ra các âm thành nào? Chọn đáp án không đúng.
- A. Tiếng thổn thức của mùa thu dưới trăng mờ.
- B. Tiếng rạo rực của lòng người cô phụ.
C. Tiếng gió thổi.
- D. Tiếng lá thu xào xạc.
Câu 4: Điền vào chỗ trống để được một nhận định đúng trong văn bản " Bản hòa âm ngôn từ trong tiếng thu của Lưu Trọng Thư" :
Thu là ...... của......, thơ là...... của...........
- A. thu/ lòng người/ đất trời/ thơ.
- B. lòng người/ đất trời/ thu/ thơ.
C. thơ/ đất trời/ thu/ lòng người.
- D. thu/ lòng người/ thơ/ đất trời.
Câu 5: Trong văn bản " Bản hòa âm ngôn từ trong tiếng thu của Lưu Trọng Lư", tác giả đã phân tích những đặc sắc nào trong yếu tố hình thức của bài thơ?
- A. Cấu trúc bài thơ, vần và nhịp.
- B. Âm điệu, hình ảnh bài thơ, vần và nhịp.
- C. Hình ảnh thơ, cấu trúc bài thơ, vần và nhịp.
D. Âm điệu, cấu trúc bài thơ, vần và nhịp.
Câu 6: Hai câu văn sau sử dụng những biện pháp tu từ nào?
Có phải mùa thu là mùa nhạy cảm nhất trong năm? Có phải vào mùa thu ngay cả những người vô tâm nhất cũng có thể nghe thấy những rung động tinh vi của trời đất? ( Chu Văn Sơn)
A. Câu hỏi tu từ, điệp cấu trúc.
- B. Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.
- C. Tương phản, đối lập.
- D. Đáp án A và B.
Câu 7: Tác giả Chu Văn Sơn phát hiện âm điệu chung của bài thơ " Tiếng thu" là gì?
A. Âm bằng.
- B. Âm trắc.
- C. Âm bằng và âm trắc.
- D. Văn bản không nhắc tới.
Câu 8: Đâu là những rung động thẩm mĩ được thể hiện trong văn bản " Bản hòa âm ngôn từ trong tiếng thu của Lưu Trọng Lư"?
A. Tác giả chỉ rõ những nội dung được biểu đạt qua ngôn từ, tập trung làm nổi bật những cảm xúc mang tính thẩm mĩ trong thơ bằng lời bình tinh tế, tài hoa, giàu rung cảm.
- B. Tác giả phân tích cấu trúc, ngôn từ, các biện pháp nghệ thuật.
- C. Cả hai đáp án trên đều đúng.
- D. Cả hai đáp án trên đều sai.
Câu 9: Đâu là tư duy khoa học được thể hiện trong văn bản " Bản hòa âm ngôn từ trong tiếng thu của Lưu Trọng Lư"?
A. Tác giả chỉ rõ những nội dung được biểu đạt qua ngôn từ, tập trung làm nổi bật những cảm xúc mang tính thẩm mĩ trong thơ bằng lời bình tinh tế, tài hoa, giàu rung cảm.
B. Tác giả phân tích cấu trúc, ngôn từ, các biện pháp nghệ thuật.
- C. Cả hai đáp án trên đều đúng.
- D. Cả hai đáp án trên đều sai.
Câu 10: Trong đoạn 2 và 3, thao tác lập luận chính mà tác giả sử dụng là gì?
A. Thao tác lập luận chứng minh.
- B. Thao tác lập luận giải thích.
- C. Thao tác lập luận phân tích.
- D. Thao tác lập luận so sánh.
Câu 11: Trong đoạn văn 8 đến đoạn văn thứ 12, tác giả tập trung phân tích khía cạnh nào trong bài?
A. Tác giả tập trung phân tích cấu trúc ngôn từ của bài thơ: Cấu trúc ngôn từ mang tính nhạc, phân tích thứ tiếng của mùa thu âm hưởng của toàn bài thơ.
- B. Tác giả tập trung phân tích yếu tố âm điệu : so sánh bài thơ tựa như một ca khúc.
- C. Tác giả tập trung phân tích khổ thơ. Cấu trúc ngôn từ tự nó đã chia bài thơ thành ba phần nội dung tương ứng với ba câu hỏi.
- D. Tác giả tập trung phân tích sự lặp lại của vần và nhịp: Hiệp vần bằng cả hai hệ thống: vần bằng và vần trắc.
A. Lưu Trọng Lư
- B. Nguyễn Tuân
- C. Nguyễn Đăng Mạnh
- D. Chu Văn Sơn
Câu 13: Tác phẩm Bản hòa âm ngôn từ trong tiếng thu của Lưu Trọng Lư có xuất xứ từ đâu?
A. Thơ – điệu hồn và cấu trúc.
- B. Ba nghìn thế giới thơm.
- C. Ba đỉnh cao thơ mới.
- D. Tự tình cùng cái đẹp.
Câu 14: Tác phẩm Bản hòa âm ngôn từ trong tiếng thu của Lưu Trọng Lư thuộc thể loại nào?
- A. Truyện ngắn.
B. Thơ 7 chữ.
- C. Văn nghị luận.
- D. Tiểu thuyết.
Câu 15: Hình ảnh nào dưới đây không xuất hiện trong bài thơ Tiếng thu (Lưu Trọng Lư)?
- A. Mùa thu.
B. Trăng mờ.
- C. Lá vàng.
- D. Con hươu.
Câu 16: Cụm từ “bản hòa âm” trong nhan đề “Bản hòa âm ngôn từ trong tiếng thu của Lưu Trọng Lư” sử dụng biện pháp tu từ gì?
A. Ẩn dụ.
- B. Hoán dụ.
- C. Nghị luận.
- D. Điệp từ.
Câu 17: Nội dung sau đây thuộc phần nào của văn bản “Bản hòa âm ngôn từ trong tiếng thu của Lưu Trọng Lư”?
Điệu hồn của thi sĩ là yếu tố quan trọng nhất tạo nên nhạc tính của bài thơ Tiếng thu.
- A. Phần 1 (Đoạn 1 - 4).
B. Phần 2 (Đoạn 5 - 7).
- C. Phần 3 (Đoạn 8 - 12).
- D. Phần 4 (còn lại).
Câu 18: Theo văn bản “Bản hòa âm ngôn từ trong tiếng thu của Lưu Trọng Lư”, sự khác biệt lớn nhất trong cách miêu tả thiên nhiên của Thơ mới so với thơ cổ điển là gì?
- A. Thơ xưa thiên nhiên tĩnh lặng, miên viễn – Thơ mới hướng tới sự xôn xao trong tâm hồn.
- B. Thơ xưa xôn xao trong tâm hồn – Thơ mới hướng tới thiên nhiên tĩnh lặng, miên viễn.
C. Cả hai đáp án trên đều đúng
- D. Cả hai đáp án trên đều sai
Câu 19: Cấu trúc ngôn từ chia bài thơ “Tiếng thu” thành mấy phần?
A. Hai phần.
- B. Ba phần.
- C. Bốn phần.
- D. Năm phần.
Câu 20: Khi phân tích các yếu tố diễn đạt cảm xúc trong bài thơ Tiếng thu, tác giả Chu Văn Sơn đưa ra các âm thanh nào? Chọn đáp án không đúng.
- A. Tiếng thổn thức của mùa thu dưới trăng mờ.
- B. Tiếng rạo rực của lòng người cô phụ.
- C. Tiếng gió thổi.
D. Tiếng lá thu xào xạc
Bình luận