Tắt QC

Trắc nghiệm Hóa học 12 Cánh diều bài 6: Amino acid

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Hóa học 12 Cánh diều bài 6: Amino acid có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Phân tử Amino acid chứa đồng thời 2 nhóm nào?

  • A. Nhóm amino (-NH3) và nhóm carboxyl (-COOH)
  • B. Nhóm amino (-NH2) và nhóm carboxyl (-COOH)
  • C. Nhóm amino (-NH2) và nhóm carboxyl (-COH)
  • D. Nhóm amino (-NH2) và nhóm carboxyl (-OH)

Câu 2: Phân tử amino acid tồn tại chủ yếu ở dạng nào?

  • A. ion âm
  • B. ion dương
  • C. ion hóa trị
  • D. ion lưỡng cực

Câu 3: Aminoethanoic acid là tên gọi của công thức phân tử nào dưới đây?

  • A. H3N–CH2–COOH
  • B. H2N–CH2–COOH
  • C. H2N–CH2–COH
  • D. H2N–CH2–OH

Câu 4: H2N –CH2–COOH có tên thường gọi là gì?

  • A. glycine
  • B. glycol
  • C. glycit
  • D. glycid

Câu 5: Ở điều kiện thường, các amino acid là

  • A. Những chất lỏng
  • B. Những chất khí
  • C. Những chất rắn
  • D. Những chất lỏng không màu, trong suốt

Câu 6: Amino acid tác dụng với acid mạnh tạo sản phẩm gì?

  • A. muối ammonium
  • B. muối cabornate
  • C. muối carboxylate
  • D. muối hdrocaboxy

Câu 7: Phân tử amino acid có thể tồn tại ở dạng cation, ion lưỡng cực hay anion tuỳ thuộc vào yếu tố nào?

  • A. Giá trị pH của mỗi amino acid.
  • B. Nồng độ axid của nó
  • C. Giá trị pH của môi trường và cấu tạo của mỗi amino acid.
  • D. Nồng độ pH của nó

Câu 8: Dung dịch nào sau đây là quỳ tím chuyển sang màu xanh?

  • A. Methylamine.    
  • B. Glycine.
  • C. Glucose.
  • D. Aniline.   

Câu 9: Chất nào sau đây vừa tác dụng được với H2NCH2COOH, vừa tác dụng với CH3NH2?

  • A. CH3OH. 
  • B. NaOH.
  • C. NaCl.      
  • D. HCl. 

Câu 10: Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím đổi thành màu xanh?

  • A. H2N–[CH2]4–CH(NH2)–COOH. 
  • B. (CH3)2CH–CH(NH2)–COOH.
  • C. CH3–CH(NH2)COOH.
  • D. H2N–CH2–COOH.

Câu 11: Chất nào sau đây vừa phản ứng được với dung dịch KOH, vừa phản ứng được với dung dịch HCl?

  • A. C2H5OH            
  • B. CH3COOH        
  • C. CH3CH(NH2)COOH   
  • D. C6H5NH2

Câu 12: Chất X vừa tác dụng được với acid, vừa tác dụng được với base. Chất X là

  • A. CH3NH2
  • B. CH3CHO.          
  • C. H2NCH2COOH.          
  • D. CH3COOH.       

Câu 13: Alanine tác dụng được với dung dịch

  • A. NaOH. 
  • B. Na2SO4.             
  • C. NaCl.      
  • D. NaNO3.

Câu 14: Aminoacetic acid (NH2-CH2-COOH) tác dụng được với dung dịch nào sau đây?

  • A. Na2SO4.  
  • B. H2SO4
  • C. NaCl.                 
  • D. NaNO3.

Câu 15: Hợp chất nào sau đây không phải là amino acid?

  • A. HOOC CH(NH2)CH2COOH  
  • B. CH3CONH2.
  • C. CH3CH(NH2)CH(NH2)COOH
  • D. H2NC6H4COOH. 

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác