Siêu nhanh giải bài 4 Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức
Giải siêu nhanh bài 4 Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức. Giải siêu nhanh Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức. Những phần nào có thể rút gọn, lược bỏ và tóm gọn. Đều được áp dụng vào bài giải này. Thêm cách giải mới để học sinh lựa chọn. Để tìm ra phong cách học Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức phù hợp với mình.
BÀI 4. SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
MỞ ĐẦU
Câu hỏi: Ngày nay, người ta đã xác định được hàng chục triệu chất hóa học với các tính chất khác nhau được tạo thành từ hơn một trăm nguyên tố hóa học. Liệu có nguyên tắc nào sắp xếp các nguyên tố để dễ nhận ra tính chất của chúng không?
Giải rút gọn:
+ Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân
+ Cùng hàng, có cùng số lớp electron trong nguyên tử
+ Cùng cột, có tính chất gần giống nhau
I. NGUYÊN TẮC SẮP XẾP CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC TRONG BẢNG TUẦN HOÀN
Câu 1: Sự thay đổi số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố trong một hàng khi đi từ trái sang phải
Giải rút gọn:
Tăng dần
Câu 2: Số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố trong cùng một cột
Giải rút gọn:
Bằng nhau
Câu 1: Dựa vào đặc điểm nào về cấu tạo nguyên tử để sắp xếp các nguyên tố vào hàng, vào cột trong bảng tuần hoàn?
Giải rút gọn:
- Điện tích của hạt nhân
- Số lớp electron
- Số electron ở lớp ngoài cùng
Câu 2: Sử dụng bảng tuần hoàn, hãy cho biết các nguyên tố nào trong số các nguyên tố Li, Na, C, O có cùng số lớp electron trong nguyên tử.
Giải rút gọn:
Li, C, O (2 lớp)
Na có 3 lớp
II. CẤU TẠO BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
1. Ô nguyên tố
Câu 1: Quan sát hình 4.2, cho biết số proton, electron trong nguyên tử oxygen
Giải rút gọn:
8 electron và 8 proton
Câu 2: Sử dụng bảng tuần hoàn và cho biết kí hiệu hóa học, tên nguyên tố, số hiệu nguyên tử, khối lượng nguyên tử và số electron trong nguyên tử của các nguyên tố ở ô số 6, 11
Giải rút gọn:
Ô số 6 -11:
- Tên: Carbon - Sodium
- Kí hiệu hóa học: C - Na
- Số hiệu: 6 - 11
- Khối lượng: 12 - 23
- Số electron: 8 - 11
2. Chu kì
Quan sát các mô hình đã chuẩn bị, thảo luận và thực hiện các yêu cầu sau:
Câu 1: Hãy cho biết số lớp electron của nguyên tử các nguyên tố trên
Giải rút gọn:
H, He: 1
Li, Be, C, N: 2
Câu 2: So sánh số lớp electron của nguyên tử các nguyên tố trên với số thứ tự chu kì của các nguyên tố đó.
Giải rút gọn:
Bằng nhau
Câu 1: Quan sát hình 4.3 và cho biết tên, kí hiệu hóa học và điện tích hạt nhân của nguyên tử các nguyên tố xung quanh nguyên tố carbon.
Giải rút gọn:
Tên | Kí hiệu hóa học | Điện tích hạt nhân |
Boron | B | 5 |
Nitrogen | N | 7 |
Aluminium | Al | 13 |
Silicon | Si | 14 |
Phosphorus | P | 15 |
Câu 2: Hãy cho biết số lớp electron của nguyên tử các nguyên tố thuộc chu kì 3. Giải thích.
Giải rút gọn:
3
3. Nhóm
Câu 1: Nguyên tử các nguyên tố nào có cùng số electron ở lớp ngoài cùng
Giải rút gọn:
Li - Na
F - Cl
Câu 2: Hãy so sánh số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố với số thứ tự nhóm của các nguyên tố
Giải rút gọn:
Bằng (Giống) nhau
Câu 1: Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử hai số Al và S. Giải thích
Giải rút gọn:
Al: 3 vì ở nhóm IIIA
S: 6 vì ở nhóm VIA
Câu 2: Hãy kể tên nguyên tố thuộc chu kì nhỏ và cùng nhóm với nguyên tố berrylium
Giải rút gọn:
Mg
III. VỊ TRÍ CÁC NHÓM NGUYÊN TỐ KIM LOẠI, PHI KIM VÀ KHÍ HIẾM TRONG BẢNG TUẦN HOÀN
1. Các nguyên tố kim loại
Câu 1: Sử dụng bảng tuần hoàn, hãy xác định vị trí ( số thứ tự, chu kì nhóm) của các nguyên tố Al, Ca, Na
Giải rút gọn:
Al: 13, IIIA
Ca: 20, IIA
Na: 11, IA
Câu 2: Tính chất nào của nhốm, sắt, đồng đã được dùng trong các ứng dụng ở trong hình 4.6
Giải rút gọn:
Làm màng bọc thực phẩm
Làm lõi dây điện
Dùng trong công trình dây dựng
Làm trang sức
2. Các nguyên tố phi kim
Câu hỏi: Sử dụng bảng tuần hoàn, hãy xác định vị trí ( số thứ tự, chu kì, nhóm) của các nguyên tố có tên trong hình 4.7
Giải rút gọn:
O: 8, VIA
Cl: 17, VIIA
S: 16, VIA
Br: 35, VIIA
3. Các nguyên tố khí hiếm
Câu 1: Sử dụng bảng tuần hoàn, hãy xác định vị trí, số thứ tự, chu kì, nhóm của khí hiếm Neon
Giải rút gọn:
Số thứ tự 10, đứng sau F
Nhóm VIIIA
Chu kì 2
Câu 2: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học gồm các nguyên tố:
A. Kim loại, phi kim
B. Phi kim và khí hiếm
C. Kim loại và khí hiếm
D, Kim loại, phi kim, khí hiếm
Giải rút gọn:
D
Câu 3: Cho các nguyên tố sau: P. Ba. Rb, Cu, Fe, Ne, S
a. Sử dụng bảng tuần hoàn, hãy cho biết trong các nguyên tố trên, nguyên tố nào là kim loại, nguyên tố nào là phi kim
b. Nêu ứng dụng trong đời sống của một nguyên tố trong số các nguyên tố trên.
Giải rút gọn:
a.
Kim loại: Ba, Rb, Cu, Fe
Phi kim: P, Si
Khí hiếm: Ne
b. Fe:
Phần lớn sắt được sử dụng để luyện thép, gang.
Ứng dụng trong nhiều vật dụng đời sống như oto, xe máy…
Nội dung quan tâm khác
Thêm kiến thức môn học
Giải Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức bài 4, Giải bài 4 Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức, Siêu nhanh Giải bài 4 Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức
Bình luận