5 phút giải Khoa học tự nhiên 7 kết nối tri thức trang 23

5 phút giải Khoa học tự nhiên 7 kết nối tri thức trang 23. Giúp học sinh nhanh chóng, mất ít thời gian để giải bài. Tiêu chi bài giải: nhanh, ngắn, súc tích, đủ ý. Nhằm tạo ra bài giải tốt nhất. 5 phút giải bài, bằng ngày dài học tập.


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

BÀI 4. SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

PHẦN I. HỆ THỐNG CÂU HỎI, BÀI TẬP TRONG SGK

Câu hỏi: Ngày nay, người ta đã xác định được hàng chục triệu chất hóa học với các tính chất khác nhau được tạo thành từ hơn một trăm nguyên tố hóa học. Liệu có nguyên tắc nào sắp xếp các nguyên tố để dễ nhận ra tính chất của chúng không?   

I. NGUYÊN TẮC SẮP XẾP CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC TRONG BẢNG TUẦN HOÀN

Câu 1: Sự thay đổi số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố trong một hàng khi đi từ trái sang phải.

Câu 2: Số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố trong cùng một cột

Câu 1: Dựa vào đặc điểm nào về cấu tạo nguyên tử để sắp xếp các nguyên tố vào hàng, vào cột trong bảng tuần hoàn?

Câu 2: Sử dụng bảng tuần hoàn, hãy cho biết các nguyên tố nào trong số các nguyên tố Li, Na, C, O có cùng số lớp electron trong nguyên tử.

II. CẤU TẠO BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

1. Ô nguyên tố

Câu 1: Quan sát hình 4.2, cho biết số proton, electron trong nguyên tử oxygen

Câu 2: Sử dụng bảng tuần hoàn và cho biết kí hiệu hóa học, tên nguyên tố, số hiệu nguyên tử, khối lượng nguyên tử và số electron trong nguyên tử của các nguyên tố ở ô số 6, 11

2. Chu kì

Quan sát các mô hình đã chuẩn bị, thảo luận và thực hiện các yêu cầu sau:

Câu 1: Hãy cho biết số lớp electron của nguyên tử các nguyên tố trên

Câu 2: So sánh số lớp electron của nguyên tử các nguyên tố trên với số thứ tự chu kì của các nguyên tố đó. 

Câu 1: Quan sát hình 4.3 và cho biết tên, kí hiệu hóa học và điện tích hạt nhân của nguyên tử các nguyên tố xung quanh nguyên tố carbon.


Câu 2: Hãy cho biết số lớp electron của nguyên tử các nguyên tố thuộc chu kì 3. Giải thích.

3. Nhóm

Câu 1: Nguyên tử các nguyên tố nào có cùng số electron ở lớp ngoài cùng

Câu 2: Hãy so sánh số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố với số thứ tự nhóm của các nguyên tố

Câu 1: Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử hai số Al và S. Giải thích

Câu 2: Hãy kể tên nguyên tố thuộc chu kì nhỏ và cùng nhóm với nguyên tố berrylium

III. VỊ TRÍ CÁC NHÓM NGUYÊN TỐ KIM LOẠI, PHI KIM VÀ KHÍ HIẾM TRONG BẢNG TUẦN HOÀN

1. Các nguyên tố kim loại

Câu 1: Sử dụng bảng tuần hoàn, hãy xác định vị trí ( số thứ tự, chu kì nhóm) của các nguyên tố Al, Ca, Na

Câu 2: Tính chất nào của nhốm, sắt, đồng đã được dùng trong các ứng dụng ở trong hình 4.6

2. Các nguyên tố phi kim

Câu hỏi: Sử dụng bảng tuần hoàn, hãy xác định vị trí ( số thứ tự, chu kì, nhóm) của các nguyên tố có tên trong hình 4.7

3. Các nguyên tố khí hiếm

Câu 1: Sử dụng bảng tuần hoàn, hãy xác định vị trí, số thứ tự, chu kì, nhóm của khí hiếm Neon

Câu 2: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học gồm các nguyên tố:

A. Kim loại, phi kim

B. Phi kim và khí hiếm

C. Kim loại và khí hiếm

D, Kim loại, phi kim, khí hiếm

Câu 3: Cho các nguyên tố sau: P. Ba. Rb, Cu, Fe, Ne, S

a. Sử dụng bảng tuần hoàn, hãy cho biết trong các nguyên tố trên, nguyên tố nào là kim loại, nguyên tố nào là phi kim

b. Nêu ứng dụng trong đời sống của một nguyên tố trong số các nguyên tố trên.

PHẦN II. 5 PHÚT TRẢ LỜI CÂU HỎI, BÀI TẬP TRONG SGK

Câu hỏi

Nguyên tắc: Xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, các nguyên tố trong cùng một hàng có cùng số lớp electron trong nguyên tử, các nguyên tố trong cùng cột có tính chất gần giống nhau.

I. NGUYÊN TẮC SẮP XẾP CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC TRONG BẢNG TUẦN HOÀN

Câu 1:

Số electron tăng dần.

Câu 2: 

Số electron bằng nhau.

Câu 1: 

Điện tích của hạt nhân, số lớp electron trong nguyên tử, số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử.

Câu 2:

Li, C, O.

II. CẤU TẠO BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

1. Ô nguyên tố

Câu 1:

8 electron và 8 proton.

Câu 2: 

- Nguyên tố ô số 6 là Carbon (C), Z = 6, M = 12 và số electron là 8.

- Nguyên tố ô số 11 là sodium (Na), Z = 11, M = 23 và số electron là 11.

2. Chu kì

Câu 1:

H, He có 1 lớp electron. Li, Be, C, N có 2 lớp electron

Câu 2: 

Số lớp electron bằng với số thứ tự chu kì.

Câu 3:

Nguyên tố xung quanh nguyên tố carbon

Kí hiệu hóa học

Điện tích hạt nhân nguyên tử

Boron

B

5

Nitrogen

N

7

Aluminium

Al

13

Silicon

Si

14

Phosphorus

P

15

Câu 2: 

3 lớp electron.

3. Nhóm

Câu 1: 

Li, Na, F, Cl.

Câu 2: 

Số electron lớp ngoài cùng là số thứ tự nhóm của các nguyên tố.

Câu 1:

Nguyên tử Al có 3e lớp ngoài cùng vì ở nhóm IIIA, nguyên tử S có 6e lớp ngoài cùng vì ở nhóm VIA.

Câu 2:

Mg

III. VỊ TRÍ CÁC NHÓM NGUYÊN TỐ KIM LOẠI, PHI KIM VÀ KHÍ HIẾM TRONG BẢNG TUẦN HOÀN

1. Các nguyên tố kim loại

Câu 1: 

  • Al: 13, IIIA

  • Ca: 20, IIA

  • Na: 11, IA

Câu 2:

Làm màng bọc thực phẩm, trang sức, lõi dây điện, dùng trong công trình dây dựng.

2. Các nguyên tố phi kim

Câu hỏi

  • O: 8, VIA

  • Cl: 17, VIIA

  • S: 16, VIA

  • Br: 35, VIIA

3. Các nguyên tố khí hiếm

Câu 1:

Số thứ tự 10, đứng sau F, nằm ở nhóm VIIIA, chu kì 2.

Câu 2:

D.

Câu 3:

a. 

  • Ba, Rb, Cu, Fe là kim loại

  • P, Si là phi kim

  • Ne là khí hiếm

b. Ứng dụng của Fe: luyện thép, gang.


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm:

giải 5 phút Khoa học tự nhiên 7 kết nối tri thức, giải Khoa học tự nhiên 7 kết nối tri thức trang 23, giải Khoa học tự nhiên 7 KNTT trang 23

Bình luận

Giải bài tập những môn khác