Siêu nhanh giải bài 11 Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức

Giải siêu nhanh bài 11 Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức. Giải siêu nhanh Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức. Những phần nào có thể rút gọn, lược bỏ và tóm gọn. Đều được áp dụng vào bài giải này. Thêm cách giải mới để học sinh lựa chọn. Để tìm ra phong cách học Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức phù hợp với mình.

BÀI 11. THẢO LUẬN VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA TỐC ĐỘ TRONG AN TOÀN GIAO THÔNG

MỞ ĐẦU

Câu hỏi: Theo em nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông đường bộ có phải chủ yếu là do vi phạm quy định về tốc độ giới hạn không?

Giải rút gọn:

Phải, ngoài ra còn có các nguyên nhân khác:

+ Không tuân thủ quy định giao thông, không đúng làn đường, lạng lách, đánh võng

+ Chở hàng quá mức cho phép,…

III. THẢO LUẬN

Câu 1: Tại sao phải quy định tốc độ giới hạn đối với các phương tiện giao thông khác nhau, trên những cung đường khác nhau? So sánh tốc độ tối đa của các phương tiện giao thông khác nhau trong bảng và phân tích tại sao có sự khác biệt giữa các tốc độ này (xem hình 11.1)

Giải rút gọn:

nhằm đảm bảo an toàn cho người điều khiển phương tiện giao thông cũng như người tham gia giao thông.

So sánh:

Ô tô chở người đến 30 chỗ ngồi (trừ ô tô buýt); ô tô có trọng tải đến 3,5 tấn: 80 km/h

Ô tô chở người trên 30 chỗ ngồi (trừ ô tô buýt); ô tô có trọng tải trên 3,5 tấn: 70 km/h

Ô tô buýt; ô tô đầu kéo; ô tô chuyên dụng và xe mô tô: 60 km/h

Ô tô kéo xe khác; xe gắn máy (< 50 cm3): 50 km/h

Để đảm bảo an toàn cho người điều khiển phương tiện giao thông cũng như người tham gia giao thông.

Câu 2: Giải thích sự khác biệt về tốc độ tối đa khi trời mưa và khi trời không mưa của biển báo tốc độ trên đường cao tốc ở Hình 11.2

Giải rút gọn:

Khi trời không mưa vận tốc tối đa là 120 km/h

Khi trờ mưa: 100 kmm/h

Khi mưa, sức bám của bánh xe và mặt đường giảm, nếu phanh gấp thì quãng đường phanh sẽ dài hơn; trên mặt đường có màng nước dày gây ra hiện tượng trượt nước.

=> Để đảm bảo an toàn thì tốc độ tối đa sẽ giảm xuống

Câu 3: Tại sao người ta phải quy định khoảng cách an toàn ứng với các tốc độ khác nhau giữa các phương tiện giao thông đường bộ (xem Bảng 11.1). Tìm cách chứng tỏ người điều khiển phương tiện giao thông có tốc độ càng lớn thì càng không có đủ thời gian cũng như khoảng cách để tránh va chạm gây tai nạn.

Giải rút gọn:

Giúp người điều khiển phương tiện giao thông có đủ thời gian phanh, tránh va chạm gây tai nạn.

Tốc độ càng lớn, thời gian phanh cần để dừng xe sẽ nhanh hơn nên sẽ khó kiểm soát được xe.

Câu 4: Các biển báo khoảng cách trên đường cao tốc dùng để làm gì?

Dùng quy tắc "3 giây" để ước tính khoảng cách an toàn khi xe chạy với tốc độ 68 km/h.

Giải rút gọn:

Quy định khoảng cách an toàn giữa hai xe khi tham gia giao thông trên đường bộ.

Ta có 68 km/h = 18,89 m/s

18,89 x 3 = 56,67 m

Câu 5: Để đảm bảo an toàn giao thông thì người tham gia giao thông phải:

Có ý thức tôn trọng các quy định về an toàn giao thông

Có hiểu biết về ảnh hưởng của tốc độ trong an toàn giao thông.

Hãy thảo luận về tầm quan trọng của hai yếu tố trên

Giải rút gọn:

Quan trọng như nhau

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm:

Giải Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức bài 11, Giải bài 11 Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức, Siêu nhanh Giải bài 11 Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức

Bình luận

Giải bài tập những môn khác