Lý thuyết trọng tâm toán 7 chân trời bài 8: Tính chất ba đường cao của tam giác

Tổng hợp kiến thức trọng tâm toán 7 chân trời sáng tạo bài 8: Tính chất ba đường cao của tam giác. Tài liệu nhằm củng cố, ôn tập lại nội dung kiến thức bài học cho học sinh dễ nhớ, dễ ôn luyện. Kéo xuống để tham khảo


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

1.ĐƯỜNG CAO CỦA TAM GIÁC

HĐKP1:

Lý thuyết trọng tâm toán 7 chân trời bài 8: Tính chất ba đường cao của tam giác

=> Kết luận:

Đoạn thẳng vuông góc kẻ từ một đỉnh của một tamm giác đến đường thẳng chứa cạnh đối diện gọi là đường cao của tam giác đó.

Lý thuyết trọng tâm toán 7 chân trời bài 8: Tính chất ba đường cao của tam giác

Ví dụ 1: SGK – tr 77

Chú ý: Mỗi tam giác có ba đường cao.

Thực hành 1: 

Lý thuyết trọng tâm toán 7 chân trời bài 8: Tính chất ba đường cao của tam giác

Vận dụng 1:

a) Đường cao từ đỉnh B của tam giác ABC là BA (vì BA ⊥ AC).

b) 

Lý thuyết trọng tâm toán 7 chân trời bài 8: Tính chất ba đường cao của tam giác

2. TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG CAO CỦA TAM GIÁC

HĐKP2:

Lý thuyết trọng tâm toán 7 chân trời bài 8: Tính chất ba đường cao của tam giác

Cả 3 đường cao đều cùng đi qua một điểm.

Định lí:

Ba đường cao của một tam giác cùng đi qua một điểm.

Chú ý:

- Ta còn nói ba đường cao AD, BE, CF đồng quy tại H. Điểm H được gọi là trực tâm của tam giác ABC. 

- Tam giác nhọn có trực tâm nằm bên trong tam giác.(H5.a)

- Tam giác vuông có trực tâm trùng với đỉnh góc vuông. (H.5b)

- Tam giác tù có trực tâ nằm ngoài tam giác. (H.5c)

Lý thuyết trọng tâm toán 7 chân trời bài 8: Tính chất ba đường cao của tam giác

Thực hành 2:

Trong tam giác MNL  có :

LP ⊥ MN => LP là đường cao của tam giác MNL.

MQ ⊥ LN => MQ là đường cao của tam giác MNL.

LP giao với MQ tại S 

=> S là trực tâm của tam giác MNL

Vì 3 đường cao của tam giác cắt nhau tại 1 điểm.

=> NS ⊥ LM.

Vận dụng 2:

Lý thuyết trọng tâm toán 7 chân trời bài 8: Tính chất ba đường cao của tam giác

+ Xét ∆ HBC có HD ⊥ BC

                         CE ⊥ BH

                         BF ⊥ CH

=> Tam giác HBC có 3 đường cao là HD, CE, BF.

Mà BF, DH, CE giao nhau tại A

=> A là trực tâm của ∆ HBC.

+ Xét ∆ HAB có HF ⊥ AB

                         AE ⊥ BH

                         BD ⊥ AH

=> Tam giác HAB có 3 đường cao là HF, AE, BD.

Mà BD, FH, AE giao nhau tại C

=> C là trực tâm của ∆ HAB.

+ Xét ∆ HAC có HE ⊥ AC

                          AF ⊥ CH

                         CD ⊥ AH

=> Tam giác HAC có 3 đường cao là HE, AF, CD.

AF, HE, CD giao nhau tại B

=> B là trực tâm của ∆ HAC.


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm: Tóm tắt kiến thức toán 7 CTST bài 8: Tính chất ba đường cao của tam giác, kiến thức trọng tâm toán 7 chân trời bài 8: Tính chất ba đường cao của tam giác, Ôn tập toán 7 chân trời sáng tạo bài 8: Tính chất ba đường cao của tam giác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác