Lý thuyết trọng tâm toán 10 cánh diều bài 2: Giải tam giác. Tính diện tích tam giác
Tổng hợp kiến thức trọng tâm toán 10 cánh diều bài 2: Giải tam giác. Tính diện tích tam giác. Tài liệu nhằm củng cố, ôn tập lại nội dung kiến thức bài học cho học sinh dễ nhớ, dễ ôn luyện. Kéo xuống để tham khảo
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
I. GIẢI TAM GIÁC
Giải tam giác là tính các cạnh và các góc của tam giác dựa trên những dữ kiện cho trước.
HĐ1:
Áp dụng định lí côsin trong tam giác ABC có:
$BC^2=AB^2+AC^2-2.AB.AC.\cos A =c^2+b^2=2.b.c.\cos a$
⇒ $BC= \sqrt{c^2+b^2-2bc \cos a}$
Ví dụ 1 (SGK -tr72)
HĐ2:
Áp dụng định lí côsin trong tam giác ABC: $\cos A= \frac{b^2+c^2-a^2}{2bc}$
Ví dụ 2 (SGK -tr73)
HĐ3:
$\widehat{A}=180^{\circ}-(\widehat{B}+\widehat{C})=180^{\circ}-(\alpha+\beta)$
$\sin A = \sin (\alpha+\beta)$
Áp dụng định lí sin trong tam giác ABC:
$\frac{BC}{\sin A}= \frac{AC}{\sin B} = \frac{AB}{\sin C}= 2R$
$\frac{a}{\sin (\alpha+\beta)}= \frac{AC}{\sin a}= \frac{AB}{\sin \beta}= 2R$
⇒ $AC= \frac{a.\sin a}{\sin (\alpha+\beta)}; AB= \frac{a. \sin \beta}{\sin (\alpha+\beta)}$
Ví dụ 3 (SGK -tr73)
II. TÍNH DIỆN TÍCH TAM GIÁC
HĐ4 (SGK -tr74)
Kết luận:
Cho tam giác ABC có $BC = a, CA = b, AB = c$. Khi đó, diện tích S của tam giác ABC là:
$S=\frac{1}{2}bc\sin A= \frac{1}{2}ca\sin B= \frac{1}{2}ab\sin C$
Ví dụ 4 (SGK -tr74)
Luyện tập 1:
Ta có: $\widehat{A}= 180^{\circ} - \widehat{B} - \widehat{C}= 75^{\circ}$
Áp dụng định lí sin trong tam giác ABC:
$\frac{AB}{\sin C}= \frac{AC}{\sin B} \Rightarrow AC= \frac{AB.\sin B}{\sin C}= 6\sqrt{6}$
Diện tích tam giác ABC là:
$S= \frac{1}{2}. AB. AC. \sin{A} ≈ 85,2$.
HĐ5:
Theo định lí côsin, ta có:
$\cos A= \frac{b^2+^c2-a^2}{2bc}$
Mà $A+A= 1$
$\Rightarrow A= \frac{4b^2c^2-(b^2+c^2-a^2)^2}{4b^2c^2}$
$\sin A= \frac{1}{2bc}\sqrt{(2bc)^2-(b^2+c^2-a^2)^2}$
Xét $T= (2bc)^2-(b^2+c^2-a^2)^2$
= $(2bc+b^2+c^2-a^2)(2bc-b^2-c^2+a^2)=[(b+c)^2-a^2][a^2-(b-c)^2]$
= $(b+c-a)(b+c+a)(a-b+c)(a+b-c)$
Ta có: $a + b = c = 2p$
$\Rightarrow b+c-a=2(p-a) a-b+c=2(p-b) a+b-c=2(p-c)$
⇒ $T=4\sqrt{p(p-a)(p-b)(p-c)}$
Vậy $\sin A= \frac{2}{bc}\sqrt{p(p-a)(p-b)(p-c)}$
b) Diện tích S theo các cạnh của tam giác ABC
$S= \frac{1}{2}bc\sin A$
= $\frac{1}{2}bc.\frac{2}{bc}\sqrt{p(p-a)(p-b)(p-c)}= \sqrt{p(p-a)(p-b)(p-c)}$
Kết luận:
Cho tam giác ABC có $BC = a, CA = b, AB = c, p = \frac{a+b+c}{2}$. Khi đó, diện tích S của tam giác ABC là: $S=\sqrt{p(p-a)(p-b)(p-c)}$
Ví dụ 5 (SGK -tr75)
III. ÁP DỤNG VÀO BÀI TOÁN THỰC TIỄN
Ví dụ 6 (SGK -tr75)
Ví dụ 7 (SGK -tr75)
Luyện tập 2:
Gọi A là vị trí đặt mắt quan sát bằng giác kế, B là vị trí ngọn cây, D là vị trí gốc cây.
Gọi C là hình chiếu vuông góc của A lên BD.
+ Trường hợp 1: Cây cao hơn vị trí quan sát.
Gọi góc $\widehat{BAC}= \beta= 24^{\circ}, \widehat{DAC}= \alpha= 34^{\circ}$
Áp dụng định lí sin trong tam giác ABC:
$\frac{BC}{\sin \beta}= \frac{AC}{\sin B}$
Mà $\widehat{B}= 90^{\circ} - \beta= 66^{\circ}$
$\Rightarrow \frac{BC}{\sin 24^{\circ}}= \frac{30}{\sin 66^{\circ}}$
⇒ $BC≈13,4 (m)$
Vậy chiều cao của cây là: $BD=BC+CD≈13,4 +18,5+1,5=33,4 (m)$
+ Trường hợp 2: Cây thấp hơn vị trí quan sát.
Gọi góc $\widehat{BAC}= \beta= 24^{\circ}, \widehat{DAC}= \alpha= 34^{\circ}$
Áp dụng định lí sin cho tam giác ABC:
$\frac{BC}{\sin \beta}= \frac{AC}{\sin \widehat{ABC}}$
⇒ $BC≈13,4 (m)$
Vậy chiều cao của cây là:
$BD=DC-BC≈18,5+1,5-13,4=6,6 (m)$
Ví dụ 8 (SGK -tr76)
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
Bình luận