Giải VNEN toán 6 bài 6: Phép cộng và phép nhân

Giải bài 6: Phép cộng và phép nhân- Sách VNEN toán 6 tập 1 trang 20. Phần dưới sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học. Cách làm chi tiết, dễ hiểu, Hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học.

B. Bài tập và hướng dẫn giải

A.Hoạt động khởi động

1. Trả lời các câu hỏi :

- Em hãy cho biết người ta dùng những kí hiệu nào để chỉ phép cộng và phép nhân.

- Nêu các thành phần của phép cộng: 3 + 2 = 5 và của phép nhân: 4 x 6 = 24.

2. Điền số hoặc chữ thích hợp vào chỗ chấm.

- Tích của một số với số 0 thì bằng .......................

- Số nào nhân với 1 cũng bằng ............................

- Nếu tích của hai thừa số bằng 0 thì có ít nhất một thừa số bằng ...................

B.Hoạt động hình thành kiến thức

1.a) Đọc kĩ nội dung sau và nghe thầy/cô giáo hướng dẫn

   b) Điền số thích hợp vào ô trống

a

12

21

1

0

b

5

0

48

15

a + b

 

 

 

 

a.b

 

 

 

 

2.a) Thực hiện các hoạt động sau

   b) Đọc kĩ nội dung sau

   c) Tính nhanh

  • 23 + 47 + 11 + 29
  • 4. 7. 11. 25

3.a) Đọc kĩ nội dung sau

   b) Tính:

87. 36 + 87. 64;                                  27. 195 - 95. 27.

C.Hoạt động luyện tập

1. Cho các số liệu về quang đường đi bộ:

Hà Nội - Vĩnh Yên: 54km.

Vĩnh Yên - Việt trì: 19km.

Việt Trì - Yên Bái: 82km.

Tính quãng đường một ô tô đi từ Hà Nội lên Yên Bái qua Vĩnh Yên và Việt Trì.

2. Tính nhanh:

a) 18 + 15 + 22 + 45;                 b) 276 + 118 + 324.

c) 5. 9. 3. 2;                                d) 25. 5. 4. 27. 2

3. Có thể tính nhanh tổng 97 + 19 bằng các áp dụng tính chất kết hợp của phép cộng: 97 + 19 = 97 + (3 + 16) = (97 + 3) + 16 = 116.

Hãy tính nhanh các tổng sau bằng cách m tương tự như trên:

a) 996 + 45;              b) 37 + 198.

4. Trong một tích, nếu một thừa số tăng lên gấp 2 lần, 3 lần, 5 lần,k lần thì tích đó tăng lên gấp bao nhiêu lần tương ứng? Em hãy giải thích vì sao.

5. So sánh giá trị của các biểu thức mà không cần tính:

a) 5 .(30 + 56) và 30. 5 + 56. 5

b) 7. (19 + 4) và 7. 19 + 10. 19

c) 6. 18 + 6. 21 và (18 + 17). 6

d) 6. (14 - 7) và 6. 16 - 6. 7

6. Có thể tính nhẩm tích 45. 6 bằng cách áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:

45. 6 = (40 + 5). 6 = 40. 6 + 5. 6 = 240 + 30 = 270.

Hãy tính nhẩm bằng cách áp dụng tính chất phân phối :

25. 12;                    34. 11;                   47. 101.                                     

7. Áp dụng tính chất a. (b - c) = ab - bc để tính nhẩm:

Ví dụ:         13. 99 = 13. (100 - 1) = 1300 - 13 = 1287.

Hãy tính: 16. 19;               46. 99;               35. 98.

8. Tìm số tự nhiên x, biết:

a) (x - 34). 15 = 0;               b) 18. (x - 16) = 18.

D.E.Hoạt động vận dụng và tìm tòi, mở rộng

1. Em có biết.

Đọc trong sách Toán Vnen 6 tập 1 trang 24

2. Tính nhanh

            20 + 21 + 22 + ... + 29 + 30.

Từ khóa tìm kiếm: Toán lớp 6 Tập 1 bài 6: Phép cộng và phép nhân, bài 6: Phép cộng và phép nhân sách VNEN giải Toán lớp 6 Tập 1 sách VNEN chi tiết dễ hiểu.

Bình luận

Giải bài tập những môn khác

Giải sgk 6 kết nối tri thức

Giải SBT lớp 6 kết nối tri thức

Giải SBT ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giải SBT Toán 6 kết nối tri thức
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 kết nối tri thức
Giải SBT Lịch sử và địa lí 6 kết nối tri thức
Giải SBT tin học 6 kết nối tri thức
Giải SBT công dân 6 kết nối tri thức
Giải SBT công nghệ 6 kết nối tri thức
Giải SBT tiếng Anh 6 kết nối tri thức
Giải SBT hoạt động trải nghiệm 6 kết nối tri thức
Giải SBT âm nhạc 6 kết nối tri thức
Giải SBT mĩ thuật 6 kết nối tri thức

Giải sgk 6 chân trời sáng tạo

Giải SBT lớp 6 chân trời sáng tạo

Giải sgk 6 cánh diều

Giải SBT lớp 6 cánh diều

Trắc nghiệm 6 cánh diều