Giải VNEN toán 6 bài 5: Luyện tập

Giải bài 5: Luyện tập - Sách VNEN toán 6 tập 1 trang 18. Phần dưới sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học. Cách làm chi tiết, dễ hiểu, Hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học.

B. Bài tập và hướng dẫn giải

C.Hoạt động luyện tập

1.a) Viết tập hợp C các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 10.

   b) Viết tập hợp L các số tự nhiên lẻ lớn hơn 10 nhưng nhỏ hơn 20.

   c) Viết tập hợp A ba số tự nhiên chẵn liên tiếp, trong đó số nhỏ nhất là 18.

   d) Viết tập hợp B gồm bốn số tự nhiên lẻ liên tiếp, trong đó số lón nhất là 31.

2. Viết các tập hợp sau và cho biết mỗi tâp hợp có bao nhiêu phần tử:

a) Tập hợp A các số tự nhiên xx - 5 = 13.

b) Tập hợp B các số tự nhiên xx + 8 = 8.

c) Tập hợp C các số tự nhiên xx x 0 = 0.

d) Tập hợp D các số tự nhiên x mà x 0 = 7.

e) Tập hợp E các số tự nhiên lớn hơn 5 nhưng nhỏ hơn 3.

3. Cho tập hợp A các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 10.

Cho B là tập các số chẵn.

Cho N* là tập hợp các số tự nhiên khác 0.

Dùng kí hiệu $\subset $ để thể hiện quan hệ giữa hai tập trong các tập hợp nói trên.

4. Gọi A là tập hợp các học sinh của lớp 6D có hai điểm 10 trở nên, B là tập hợp các học sinh của lớp 6D có ba điểm 10 trở lên. M là tập hợp các học sinh có bốn điiểm 10 trở lên. Dùng kí hiệu $\subset $ để thể hiện quan hệ giữa hai trong ba tập hợp trên.

D. Hoạt động vận dụng

Đọc trong sách Toán Vnen tập 1 trang 19

E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng

1. Đọc các nội dung sau

a) Nếu $\subset $ B thì với mọi x $\in $ a, ta có x $\in $ B

b) Để chứng tỏ A $\subset $ B ta phải chứng tỏ với mọi x $\in $ a thì x $\in $ B

c) Quy ước tập hợp rỗng là tập hợp con của mọi tập hợp.

d) Để chứng tỏ A không phải là tập hợp con của B, chỉ cần nêu ra một phần tử thuộc A mà không thuộc B.

2. Hãy tính số phần tử của tập hợp B = {10; 11; 12; ...; 99}.

3. Tính số phần tử của các tập hợp sau:

D = {21; 23; 25; ...; 99} và E = {32; 34; 36; ...; 96}.

4. Hãy lấy ví dụ minh hoạ cho phát biểu sau:

a) Tổng của b sô chẵn là một số chẵn.

b) Tổng của ba số lẻ là một só lẻ.

c) Hiệu giữa một số chẵn và một số lẻ là một số lẻ.

d) Hiệu giữa hai số lẻ hoặc hai số lẻ là một số chẵn.

Từ khóa tìm kiếm: Toán lớp 6 Tập 1 bài 5: Luyện tập, bài 5: Luyện tập sách VNEN giải Toán lớp 6 Tập 1 sách VNEN chi tiết dễ hiểu.

Bình luận

Giải bài tập những môn khác

Giải sgk 6 KNTT

Giải SBT lớp 6 kết nối tri thức

Giải SBT ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giải SBT Toán 6 kết nối tri thức
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 kết nối tri thức
Giải SBT Lịch sử và địa lí 6 kết nối tri thức
Giải SBT tin học 6 kết nối tri thức
Giải SBT công dân 6 kết nối tri thức
Giải SBT công nghệ 6 kết nối tri thức
Giải SBT tiếng Anh 6 kết nối tri thức
Giải SBT hoạt động trải nghiệm 6 kết nối tri thức
Giải SBT âm nhạc 6 kết nối tri thức
Giải SBT mĩ thuật 6 kết nối tri thức

Giải sgk 6 CTST

Giải SBT lớp 6 chân trời sáng tạo