Giải siêu nhanh toán 8 kết nối bài 4: Phép nhân đa thức
Giải siêu nhanh bài 4: Phép nhân đa thức sách toán 8 kết nối tri thức. Bài giải đáp toàn bộ câu hỏi và bài tập trong sách giáo khoa mới. Với phương pháp giải tối giản, hi vọng học sinh sẽ tiếp cận nhanh bài làm mà không phải mất quá nhiều thời gian.
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
I. NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC
Luyện tập 1. Trang 19 sgk toán 8 tập 1
Nhân hai đơn thức:
a) $3x^2$ và $2x^3$; b) $–xy$ và $4z^3$; c) $6xy^3$ và $-0,5x^2$
Đáp án:
a) $6x^5$
b) $-4xyz^3$
c) $-3x^3y^3$
HĐ1. Trang 20 sgk toán 8 tập 1
Hãy nhớ lại quy tắc nhân đơn thức với đa thức trong trường hợp chúng có một biến bằng cách thực hiện phép nhân:
Đáp án:
$5x^2.3x^2-5x^2.x-5x^2.4=15x^4-5x^3-20x^2$
HĐ2. Trang 20 sgk toán 8 tập 1
Bằng cách tương tự, hãy làm phép nhân $5x^{2}y.(3x^{2}y-xy-4y)$
Đáp án:
$5x^{2}y.3x^{2}y-5x^{2}y.xy-5x^{2}y.4y=15x^{4}y^{2}-5x^{3}y^{2}-20x^{2}y^{2}$
Luyện tập 2. Trang 20 sgk toán 8 tập 1
Làm tính nhân:
a) $xy.(x^2+xy-y^2)$
b) $xy+yz+zx.(-xyz)$
Đáp án:
a) $xy.x^2+xy.xy-xy.y^2=x^{3}y+x^{2}y^{2}-xy^3$
b) $xy.(-xyz)+yz.(-xyz)+zx.(-xyz) =-x^2y^2z-xy^2z^2-x^2yz^2$
II. NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC
HĐ3. Trang 20 sgk toán 8 tập 1
Hãy nhớ lại quy tắc nhân hai đa thức một biến bằng cách thực hiện phép nhân: $(2x+3).(x^2-5x+4)$
Đáp án:
$(2x+3).(x^2-5x+4) =2x^3+3x^2-10x^2-15x+8x+12=2x^3-7x^2-7x+12$
HĐ4. Trang 20 sgk toán 8 tập 1
Bằng cách tương tự, hãy thử làm phép nhân: $(2x+3y).(x^2-5xy+4y^2)$
Đáp án:
$(2x+3y).(x^2-5xy+4y^2) = 2x^3+3x^2y-10x^2y-15xy^2+8xy^2+12y^3$
= $2x^3+12y^3-7xy^2-7x^2y$
Luyện tập 3. Trang 21 sgk toán 8 tập 1
Thực hiện phép nhân:
a) $(2x+y)(4x^2-2xy+y^2)$
b) $(x^2y^2-3)(3+x^2y^2)$
Đáp án:
a) $(2x+y)(4x^2-2xy+y^2)$
= $8x^3+4x^2y-4x^2y-2xy^2+2xy^2+y^3 =8x^3+y^3$.
b) $(x^2y^2-3)(3+x^2y^2)$
= $3x^2y^2-9+x^4y^4-3x^2y^2=x^4y^4-9$.
III. GIẢI BÀI TẬP SGK
Bài 1.24. Trang 21 sgk toán 8 tập 1
Nhân hai đơn thức:…
Đáp án:
a) $10x^3y^3$
b) $6x^4y^3$
c) $3x^4y^4z^4$
Bài 1.25. Trang 21 sgk toán 8 tập 1
Tìm tích của đơn thức với đa thức:
a) $(-0,5)xy^2.(2xy-x^2+4y)$
b) $(x^3y-\frac{1}{2}x^2+\frac{1}{3}xy).6xy^3$
Đáp án:
a) $-x^2y^3+0,5.x^3y^2-2xy^3$
b) $6x^4y^4-3x^3y^3+2x^2y^4$
Bài 1.26. Trang 21 sgk toán 8 tập 1
Rút gọn biểu thức $x(x^2-y)-x^2(x+y)+xy(x-1)$
Đáp án:
$x^3-xy-x^3-x^2y+x^2y-xy=-2xy$
Bài 1.27. Trang 21 sgk toán 8 tập 1
Làm tính nhân:
a) $(x^2-xy+1).(xy+3)$
b) $(x^2y^2-\frac{1}{2}xy+2).(x-2y)$
Đáp án:
a) $x^3y-x^2y^2+xy+3x^2-3xy+3=x^3y-x^2y^2+3x^2-2xy+3$
b) $x^3y^2-\frac{1}{2}x^2y+2x-2x^2y^3+xy^2-4y$
Bài 1.28. Trang 21 sgk toán 8 tập 1
Rút gọn biểu thức sau để thấy rằng giá trị của nó không phụ thuộc vào giá trị của biến: $(x - 5)(2x + 3) - 2x(x - 3) + x + 7$
Đáp án:
$(x-5)(2x+3)-2x(x-3)+x+7= 2x^2-10x+3x-15-2x^2+6x+x+7=-8$
Giá trị của biểu thức luôn bằng $-8$ nên không phụ thuộc vào giá trị của biến.
Bài 1.29. Trang 21 sgk toán 8 tập 1
Chứng minh đẳng thức sau:
$(2x+y)(2x^2+xy-y^2) = (2x-y)(2x^2+3xy+y^2).
Đáp án:
VT = $4x^3+2x^2y+2x^2y+xy^2-2xy^2-y^3$
= $4x^3-y^3 +4x^2y-xy^2$
VP = $4x^3-2x^2y+6x^2y-3xy^2+2xy^2-y^3$
= $4x^3-y^3+4x^2y-xy^2$
Vậy $(2x+y)(2x^2+xy-y^2)= (2x-y)(2x^2+3xy+y^2)$.
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
Bình luận