Bài tập luyện tập Toán 8 kết nối bài 4: Phép nhân đa thức
Câu hỏi và bài tập tự luận luyện tập ôn tập bài 4: Phép nhân đa thức. Bộ câu hỏi bài tập mở rộng có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Toán 8 Kết nối tri thức. Kéo xuống để tham khảo thêm
Nội dung chính trong bài:
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
1. NHẬN BIẾT (6 câu)
Câu 1: Thực hiện các phép nhân đơn thức sau:
a) (4x^{3}).(-6x^{3}y)
b) (-2y).(-5xy^{2})
c) (-2z)^{3}.(2ab)^{2}
Giải:
a) (4x^{3}).(-6x^{3}y)=\left [ 4.(-6) \right ].(x^{3}.x^{3}).y=-24x^{6}y
b) (-2y).(-5xy^{2})=\left [ (-2).(-5) \right ].(y.y^{2}).x=10xy^{3}
c) (-2z)^{3}.(2ab)^{2}=\left [ (-2)^{3}.2^{2} \right ].a^{3}.a^{2}.b^{2}=-32a^{5}b^{2}
Câu 2: Thực hiện phép tính:
a) (-5a^{4})(a^{2}b-ab^{2})
b) (x+2y)(xy^{2}-2y^{3})
c) \left ( -\frac{1}{2}xy \right )(8x^{2}-5xy+2y^{2})
Giải:
a) (-5a^{4})(a^{2}b-ab^{2})=-5a^{6}b+5a^{5}b^{2}
b) (x+2y)(xy^{2}-2y^{3})=x^{2}y^{2}-2xy^{3}+2y^{3}-4y^{4}
c) \left ( -\frac{1}{2}xy \right )(8x^{2}-5xy+2y^{2})=(-\frac{1}{2}xy.8x^{2})-(-\frac{1}{2}xy).5xy+(-\frac{1}{2}xy).2y^{2}
=(-\frac{1}{2}.8)xy.x^{2}+(-\frac{1}{2}.5)xy.xy+(-\frac{1}{2}).2xy.y^{2}=4x^{3}+\frac{5}{2}x^{2}y^{2}-xy^{3}
Câu 3. Thực hiện phép nhân.
a) 3x(2xy-5x^{2}y)
b) 2x^{2}y(xy-4xy^{2}+7y)
c) \left ( -\frac{2}{3}xy^{2}+6yz^{2} \right )\left ( -\frac{1}{2} xy\right )
Giải:
a) 3x(2xy-5x^{2}y)=6x^{2}y-15x^{3}y
b) 2x^{2}y(xy-4xy^{2}+7y)=2x^{3}y^{2}-8x^{3}y^{3}+14x^{2}y^{2}
c) \left ( -\frac{2}{3}xy^{2}+6yz^{2} \right )\left ( -\frac{1}{2} xy\right )=\frac{1}{3}x^{2}y^{3}-3xy^{2}z^{2}
Câu 4: Thực hiện phép tính:
a) (-xy)(-2x^{2}y+3xy-7x)
b) (\frac{1}{6}x^{2}y^{2})(-0,3x^{2}y-0,4xy+1)
c) (x+y)(x^{2}+2xy+y^{2})
d) (x-y)(x^{2}-2xy+y^{2})
Giải:
a) (-xy)(-2x^{2}y+3xy-7x)
=(-1)(-2).(xy.x^{2}y+(-1).3.xy.xy+(-1)(-7).xy.x
=2.x^{2}+1y^{2}-3.x^{2}y^{2}+7.x^{2}y=2x^{3}y^{2}-3.x^{2}y^{2}+7.x^{2}y
b) (\frac{1}{6}x^{2}y^{2})(-0,3x^{2}y-0,4xy+1)
=\frac{1}{6}.(-0,3).x^{2}.x^{2}.y^{2}.y-\left ( \frac{1}{6}.0,4 \right ).x^{2}.x.y^{2}.y+\frac{1}{6}.x^{2}.y^{2}
=(-0,005)x^{4}.y^{3}-\frac{0,4}{6}.x^{3}.y^{3}+\frac{1}{6}.x^{2}.y^{2}
c) (x+y)(x^{2}+2xy+y^{2})
=x.x^{2}+1.2.x.x.y+x.y^{2}+y.x^{2}+1.2.x.y.y+y.y^{2}
=x^{3}+2.x^{2}y+x.y^{2}+y.x^{2}+2.x.y^{2}+y^{3}=x^{3}+3.x^{2}.y+3x.y^{2}+y^{3}
d) (x-y)(x^{2}-2xy+y^{2})
=x.x^{2}-1.2.x.x.y+x.y^{2}-y.x^{2}+(-1)(-2).y.x.y-y.y^{2}
=x^{3}-2.x^{2}.y+x.y^{2}-y.x^{2}+2.x.y^{2}-y^{3}
=x^{3}-3.x^{2}.y+3x.y^{2}-y^{3}
Câu 5: Rút gọn biểu thức.
a) (x-y)(x^{2}+xy+y^{2})
b) (x+y)(x^{2}-xy+y^{2})
c) (4x-1)(6y+1)-3x(8y+\frac{4}{3})
Giải:
a) (x-y)(x^{2}+xy+y^{2})
=x.x^{2}+x.x.y+x.y^{2}-y.x^{2}-x.y^{2}-y^{3}
=x^{3}+x^{2}.y+x.y^{2}-y.x^{2}-x.y^{2}-y^{3}
=x^{3}-y^{3}
b) (x+y)(x^{2}-xy+y^{2})
=x.x^{2}-x.xy+x.y^{2}+y.x^{2}-y.xy+y.y^{2}
=x^{2}+1-x^{2}y+x.y^{2}+y.x^{2}-xy^{2}+y^{2}+1
=x^{3}+y^{3}
c) (4x-1)(6y+1)-3x(8y+\frac{4}{3})
=(4.6.x.y+4x-1)-3.8.x.y-3.\left ( \frac{4}{3}x \right )
=24xy+4x-1-24xy-4x=-1
Câu 6. Thực hiện phép tính:
a) 2x(3x^{2}-4x+2)
b) 2x(3x+5)-3(2x^{2}-2x+3)
c) (2x+1)(3x^{2}-x+2)
Giải:
a) 2x(3x^{2}-4x+2)
=2x.3x^{2}-2x.4x+2x.2
=6x^{3}-8x^{2}+4x
b) 2x(3x+5)-3(2x^{2}-2x+3)
=2x.3x+2x.5-3.2x^{2}+3.2x-3.3
=6x^{2}+10x-6x^{2}+6x-9
=16x-9
c) (2x+1)(3x^{2}-x+2)
=2x.3x^{2}-2x.x+2x.2+1.3x^{2}-1.x+1.2
=6x^{3}+x^{2}+3x+2
2. THÔNG HIỂU (5 câu)
Câu 1. Tính giá trị của biểu thức:
a) 3x^{2}y-(3xy-6x^{2}y)+(5xy-9x^{2}y) tại x=\frac{2}{3};y=\frac{-3}{4}
b) x(x-2y)-y(y^{2}-2x) tại x = 5, y = 3
Giải:
a) 3x^{2}y-(3xy-6x^{2}y)+(5xy-9x^{2}y)
=3x^{2}y-3xy+6x^{2}y+5xy-9x^{2}y=2xy
Thay x=\frac{2}{3};y=\frac{-3}{4} vào biểu thức ta có:
2.\frac{2}{3}.\left ( \frac{-3}{4} \right )=-1
b) x(x-2y)-y(y^{2}-2x)
=x^{2}-2xy-y^{3}+2xy
=x^{2}-y^{3}
Thay x = 5, y = 3 vào biểu thức ta có: 5^{2}-3^{3}=-2
Câu 2.
a) Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức.
P=(5x^{2}-2xy+y^{2})-(x^{2}+y^{2})-(4x^{2}-5xy+1) khi x=1,2 và x+y=6,2
b) Chứng minh giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến x.
(x^{2}-5x+4)(2x+3)-(2x^{2}-x-10)(x-3)
Giải:
a) Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức.
P=(5x^{2}-2xy+y^{2})-(x^{2}+y^{2})-(4x^{2}-5xy+1)
=5x^{2}-2xy+y^{2}-x^{2}-y^{2}-4x^{2}+5xy-1
=(5x^{2}-x^{2}-4x^{2})-(2xy-5xy)+(y^{2}-y^{2})-1
=0+3xy-1=3xy
Khi x=1,2 và x+y=6,2 => y=6,2-1,2=5
Vậy giá trị của P=3.1,2.5=18
b) Ta có:
(x^{2}-5x+4)(2x+3)-(2x^{2}-x-10)(x-3)
=x^{2}.2x+x^{2}.3-5.2.x.x-5x.3+4.2x+4.3-(2x^{2}.x-2.(-3).x^{2}-x.x+3x-10x+10.3)
=2x^{2}+1+3x^{2}-10x^{2}-15x+8x+12-2x^{2}+1+6.x^{2}+x^{2}-3x+10x-30
=(2x^{3}-2x^{3})+(3x^{2}+6.x^{2}+x^{2}-10x^{2})-(15x-8x+3x-10x)-30+12=-18
Như vậy giá trị của biểu thức luôn là 18 và không phụ thuộc vào giá trị của biến x
Câu 3:
a) Chứng minh rằng biểu thức P=5x(2-x)-(x+1)(x+9) luôn nhận giá trị âm với mọi giá trị của biến x.
b) Chứng minh rằng biểu thức Q=3x^{2}+x(x-4y)-2x(6-2y)+12x+1 luôn nhận giá trị dương với mọi giá trị của biến x và y.
Giải:
a. Ta có:
P=5x(2-x)-(x+1)(x+9)
=5.2.x-5.x.x-(x.x+x.9+1.x+1.9)
=10x-5x^{2}-x^{2}-9x-x-9
=-6x^{2}-9
Vì x^{2}\geq 0\Rightarrow -6x^{2}\leq 0\Rightarrow -6x^{2}-9\leq 0
Vậy P luôn nhận giá trị âm với mọi giá trị của biến x.
b.Ta có:
Q=3x^{2}+x(x-4y)-2x(6-2y)+12x+1
=3x^{2}+x.x-4.x.y-2.6.x+2.2.x.y+12x+1
=3x^{2}+x^{2}-4xy-12x+4xy+12x+1
=4x^{2}+1
Vì x^{2}\geq 0\Rightarrow 4x^{2}\geq 0\Rightarrow 4x^{2}+1\geq 1
Vậy Q luôn nhận giá trị dương với mọi giá trị của biến x và y.
Câu 4: Tính giá trị biểu thức: A=(x-y)(x^{2}+xy+y^{2})+2y^{3} tại x=\frac{2}{3} và y=\frac{1}{3}
Giải:
A=(x-y)(x^{2}+xy+y^{2})+2y^{3}=x^{3}+y^{3}
Tại x=\frac{2}{3} và y=\frac{1}{3} biểu thức A có giá trị là A=\frac{1}{3}
Câu 5: Tính giá trị của biểu thức A=x^{2}-6xy+9y^{2}-15 tại x = 37; y = - 1.
Giải:
Tính giá trị của biểu thức A=x^{2}-6xy+9y^{2}-15 tại x = 37; y = - 1.
Ta có A=x^{2}-6xy+9y^{2}-15=x^{2}-2.x.3y+(3y)^{2}-15=(x-3y)^{2}-15
Thay x = 37; y = - 1 vào biểu thức A=(x-3y)^{2}-15 ta có
A=(37-3.(-1))^{2}-15=(37+3)^{2}-15=40^{2}-15=1600-15=1585
Vậy giá trị của biểu thức A=x^{2}-6xy+9y^{2}-15 tại x = 37; y = - 1 là 1585.
3. VẬN DỤNG (5 câu)
Câu 1: Trên một dòng sông, để đi được 10 km, một chiếc xuồng tiêu tốn a lít dầu khi xuôi dòng và tiêu tốn (a + 2) lít dầu khi ngược dòng. Viết biểu thức biểu thị số lít dầu mà xuồng tiêu tốn để đi từ bến A ngược dòng đến bến B, rồi quay lại bến A. Biết khoảng cách giữa hai bến là b km.
Giải:
Để đi được 1 km khi ngược dòng tốn \frac{1}{10}(a+2) lít dầu và khi xuôi dòng tốn a10
Ta có: Biểu thức biểu thị số lít dầu mà xuồng tiêu tốn để đi từ bến A ngược dòng đến bến B, rồi quay lại bến A là:
\left [ \frac{1}{10}(a+2) \right ]b+\left ( \frac{a}{10} \right )b=\frac{ab}{10}+\frac{2b}{10}+\frac{ab}{10}=\frac{ab}{5}+\frac{b}{5} (lít dầu)
Câu 2. Trên một đoạn sông thẳng, xuất phát cùng lúc từ một bến thuyền, thuyền đi xuôi dòng với tốc độ (v+3) km/h, ca nô đi ngược dòng với tốc độ (2v-3) km/h.
Tìm được quãng đường của mỗi phương tiện và viết biểu thức tính khoảng cách giữa chúng sau khoảng thời gian t giờ kể từ khi rời bến?
Giải:
Quãng đường thuyền đi được sau t giờ: (v+3)t = vt + 3t (km)
Quãng đường ca nô đi được sau t giờ: (2v-3)t = 2vt - 3t (km)
Khoảng cách hai phương tiện sau t giờ: vt +3t + 2vt - 3t = 3vt (km)
Câu 3. Tính diện tích phần tô màu trong hình sau:
Giải:
Diện tích phần tô màu:
5y(2x+3y)-x(x+y)=10xy+15y^{2}-x^{2}-xy=15y^{2}-x^{2}+9xy
Câu 4. Bạn Hạnh dự định cắt một miếng bìa có dạng tam giác vuông với độ dài hai cạnh góc vuông lân lượt là 6 (cm), 8 (cm). Sau khi xem xét lại, bạn Hạnh quyết định tăng độ dài cạnh góc vuông 6 (cm) thêm x (cm) và tăng độ dài cạnh góc vuông 8 (cm) thêm y (cm) (Hình 3). Viết đa thức biểu thị diện tích phần tăng thêm của miếng bìa theo x và y.
Giải:
Diện tích của miếng bìa theo dự định lúc đầu là:
S_{1}=\frac{1}{2}.6.8=24 (cm^{2})
Diện tích của miếng bìa sau khi tăng thêm các cạnh góc vuông là:
S_{2}=12.(6+x).(8+y)=\frac{1}{2}.6.8+\frac{1}{2}.6.y+\frac{1}{2}.8.x+\frac{1}{2}.x.y=24+3y+4x+\frac{1}{2}xy(cm^{2})
Vậy phần diện tích tăng thêm sẽ là: 3y+4x+\frac{1}{2}xy(cm^{2})
Câu 5. Khu vườn của nhà bác Xuân có dạng hình vuông. Bác Xuân muốn dành một mảnh đất có dạng hình chữ nhật ở góc khu vườn để trồng rau (Hình 4). Biết diện tích của mảnh đất không trồng rau bằng 475 m2. Tính độ dài cạnh x(m) của khu vườn đó.
Giải:
Diện tích của khu vườn là: x^{2}(m^{2})
Diện tích của khu đất trồng rau là: (x-10)(x-15)(m^{2})
Diện tích khu đất không trồng rau sẽ là: x^{2}-(x-10)(x-15)
Theo đề bài thì x^{2}-(x-10)(x-15)=475
\Leftrightarrow x^{2}-(x.x-15x-10x+10.15)=475
\Leftrightarrow x^{2}-x^{2}+15x+10x-150=475
\Leftrightarrow 25x-150=475
\Leftrightarrow 25x=625
\Leftrightarrow x=25
Vậy độ dài cạnh của khu vườn là 25m.
4. VẬN DỤNG CAO (3 câu)
Câu 1: Cho f(x)=a.x^{3}+4x.(x^{2}-1)+8 và g(x)=x^{3}+4x.(bx+1)+c-3.
Trong đó a, b, c là các hằng số. Xác định a, b, c để f(x)=g(x)
Giải:
Ta có: f(x)=a.x^{3}+4x.(x^{2}-1)+8=a.x^{3}+4x^{3}-4x+8=(a+4).x^{3}-4x+8
Và g(x)=x^{3}+4x.(bx+1)+c-3=x^{3}-4bx^{2}-4x+c-3
Do f(x)=g(x) nên ta có:
\left\{\begin{matrix}a+4=1 & & \\ -4b=0 & & \\ c-3= 8 & & \end{matrix}\right.\Rightarrow \left\{\begin{matrix}a=-3 & & \\ b=0 & & \\ c=11& & \end{matrix}\right.
Câu 2. Tìm các hệ số a, b, c thỏa mãn 3x^{2}.(ax^{2}-2bx+5c)=9x^{4}+2x^{3}-10x^{2} với mọi x
Giải:
Có:
3x^{2}.(ax^{2}-2bx+5c)=9x^{4}+2x^{3}-10x^{2} với mọi x
\Leftrightarrow 3ax^{4}-6bx^{3}+15cx^{2}=9x^{4}+2x^{3}-10x^{2} với mọi x
\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix}3a=9 & & \\ -6b=2& & \\15c=-10& & \end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix}a=3& & \\ b=\frac{-1}{3}& & \\ c=\frac{-2}{3}& &\end{matrix}\right.
Câu 3: Cho A=x^{2}-4x+5;B=x;C=2x^{3}+4x^{2}+18
a) Tính D = 2AB – C
b) Tính giá trị của D biết \left | x+7 \right |=3
Giải:
a) D = 2AB – C
2x.(x^{2}-4x+5)-(2x^{3}+4x^{2}+18)
=2x^{3}-8x^{2}+10x-2x^{3}-4x^{2}-18
=-12x^{2}+10x-18
b) \left | x+7 \right |=3
\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix}x+7=3 & & \\ x+7=-3 & & \end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix}x=-4 & & \\x= -10 & & \end{matrix}\right.
Với x = -4 thì D=-12.(-4)^{2}+10.(-4)-18=-250
Với x = -10 thì D=-12.(-10)^{2}+10.(-10)-18=-1318
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
Bình luận