Dễ hiểu giải KHTN 9 kết nối bài 18: Tính chất chung của kim loại

Giải dễ hiểu bài 18: Tính chất chung của kim loại. Trình bày rất dễ hiểu, nên tiếp thu Khoa học tự nhiên 9 Kết nối tri thức dễ dàng. Học sinh nắm được kiến thức và biết suy rộng ra các bài tương tự. Thêm 1 dạng giải mới để mở rộng tư duy. Danh mục các bài giải trình bày phía dưới

BÀI 18. TÍNH CHẤT CHUNG CỦA KIM LOẠI

Khởi động: Thép, thành phần chính là sắt (iron), được dùng làm khung chịu lực của các công trình xây dựng; đồng (copper) dùng làm dây dẫn điện; vàng (gold) dùng làm đồ trang sức;... Các ứng dụng đó dựa trên những tính chất nào của kim loại?

Giải nhanh:

- Tính dẻo

- Tính dẫn điện, dẫn nhiệt

- Ánh kim

I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LOẠI

Hoạt động 1: Khi uốn các thanh thủy tinh, gỗ, nhôm (aluminium), thép (thành phần chính là sắt), thanh nào có thể bị uốn cong mà không gãy?

Giải nhanh:

Thanh nhôm (alumilium), thép (thành phần chính là sắt) 

Hoạt động 2: Khi dùng búa đập vào các vật thể bằng đồng, gỗ, vàng, nhôm, cao su, sứ, vật thể nào biến dạng (vỡ vụn, dát mỏng,...)?

Giải nhanh:

- Đồng, vàng, nhôm bị dát mỏng.

- Gỗ, sứ bị vỡ vụn.

- Cao su có tính đàn hồi nên có thể tạm thời biến dạng và trở lại vị trí ban đầu sau khi loại bỏ áp lực.

Hoạt động 3: Khi nhúng thìa nhôm vào cốc nước sôi, tay cầm cán thìa sẽ thấy nóng. Hiện tượng này chứng tỏ tính chất gì của nhôm?

Giải nhanh:

Nhôm có tính dẫn nhiệt.

Hoạt động 4: Dựa vào các số liệu trong Bảng 11.3 (trang 57), hãy giải thích vì sao dây dẫn điện thường làm bằng đồng và nhôm mà không làm bằng sắt.

Giải nhanh:

Dây dẫn bằng đồng hay bằng nhôm có điện trở suất nhỏ hơn dây dẫn bằng sắt nên cùng chiều dài và cùng tiết diện thì điện trở nhỏ hơn. Nên dây dẫn bằng đồng hay bằng nhôm có độ dẫn điện tốt hơn dây dẫn làm bằng sắt.

Hoạt động 5: Quan sát bề mặt viên gạch, mảnh nhôm, mảnh đồng, bề mặt nào có vẻ sáng lấp lánh (ánh kim)?

Giải nhanh:

Bề mặt mảnh nhôm, mảnh đồng 

Câu hỏi : Quan sát Hình 18.1 và cho biết những ứng dụng của các kim loại vàng, đồng, nhôm, sắt dựa trên tính chất vật lí nào.

Giải nhanh:

- Tính dẻo.

- Tính dẫn điện, dẫn nhiệt.

- Ánh kim

II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI

Câu hỏi 1: Viết phương trình hóa học của phản ứng giữa kẽm (zinc), đồng với khí oxygen.

Giải nhanh:

Phương trình phản ứng giữa kẽm (zinc) với khí oxygen:

BÀI 18. TÍNH CHẤT CHUNG CỦA KIM LOẠI 

Phương trình phản ứng giữa đồng với khí oxygen:

BÀI 18. TÍNH CHẤT CHUNG CỦA KIM LOẠI 

Câu hỏi 2: Tại sao đồ vật làm bằng kim loại như sắt, nhôm, kẽm, đồng,... để lâu trong không khí bị mất ánh kim, còn đồ trang sức bằng vàng để lâu trong không khí vẫn sáng, đẹp?

Giải nhanh:

Các đồ vật làm bằng kim loại như sắt, nhôm, kẽm, đồng,... để lâu trong không khí bị mất ánh kim do các kim loại này bị oxy hóa tạo ra các oxit hoặc hydroxit trên bề mặt kim loại làm mất đi ánh kim ban đầu của chúng. 

Vàng là kim loại không phản ứng với không khí và không bị oxy hóa dễ dàng 

Hoạt động: Nghiên cứu phản ứng của một số kim loại với chorine

- Thí nghiệm natri (sodium) tác dụng với chlorine được thực hiện như sau:

Đun nóng một mẩu natri rồi đưa nhanh vào bình khí chlorine (màu vàng lục),

Natri cháy trong khí chlorine tạo thành tinh thể muối ăn có màu trắng (Hình 18.3).

BÀI 18. TÍNH CHẤT CHUNG CỦA KIM LOẠI

- Thí nghiệm sắt tác dụng với khí chlorine được thực hiện như sau:

Đốt đầu của dây sắt (đã được uốn hình lò xo) bằng đèn cồn đến nóng đỏ rồi đưa nhanh vào bình khí chlorine, sắt cháy trong khí chlorine tạo thành muối iron(III) chlorine màu nâu đỏ (Hình 18.4).

BÀI 18. TÍNH CHẤT CHUNG CỦA KIM LOẠI

Thực hiện yêu cầu sau:

Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra ở trên.

Giải nhanh:

BÀI 18. TÍNH CHẤT CHUNG CỦA KIM LOẠI 

BÀI 18. TÍNH CHẤT CHUNG CỦA KIM LOẠI 

Câu hỏi: Viết phương trình hóa học của các phản ứng giữa kim loại Mg, Zn với phi kim S.

Giải nhanh:

BÀI 18. TÍNH CHẤT CHUNG CỦA KIM LOẠI 

BÀI 18. TÍNH CHẤT CHUNG CỦA KIM LOẠI 

Câu hỏi: Biết rằng ở nhiệt độ cao, hơi nước tác dụng với sắt tạo thành Fe3O4. Viết phương trình hóa học của phản ứng.

Giải nhanh:

BÀI 18. TÍNH CHẤT CHUNG CỦA KIM LOẠI 

Câu hỏi 1: Phản ứng của kim loại kẽm với dung dịch hydrochloric acid được dùng để điều chế khí hydrogen trong phòng thí nghiệm. Tính lượng kẽm và thể tích dung dịch hyrochloric acid 1 M cần dùng để điều chế 250 mL khí hydrogen (điều kiện chuẩn).

Giải nhanh:

BÀI 18. TÍNH CHẤT CHUNG CỦA KIM LOẠI

BÀI 18. TÍNH CHẤT CHUNG CỦA KIM LOẠI

Câu hỏi 2: Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra khi cho kim loại magnesium vào dung dịch hydrochloric acid.

Giải nhanh:

BÀI 18. TÍNH CHẤT CHUNG CỦA KIM LOẠI 

Hoạt động 1: Mô tả một số đặc điểm khác biệt trong tính chất của các kim loại Al, Fe, Au theo gợi ý sau:

- Khác biệt trong tính chất vật lí.

- Khác biệt trong tính chất hóa học khi tác dụng với:

a) Oxygen; b) Dung dịch hydrochloric acid.

Giải nhanh:

- Khác biệt trong tính chất vật lí: Al là kim loại nhẹ còn Fe, Au là kim loại nặng.

- Khác biệt trong tính chất hóa học khi tác dụng với:

a) Oxygen:

Aluminium: BÀI 18. TÍNH CHẤT CHUNG CỦA KIM LOẠI 

Iron: BÀI 18. TÍNH CHẤT CHUNG CỦA KIM LOẠI

Vàng: Không phản ứng 

b) Dung dịch hydrochloric acid:

Aluminium: BÀI 18. TÍNH CHẤT CHUNG CỦA KIM LOẠI 

Iron: 2FeBÀI 18. TÍNH CHẤT CHUNG CỦA KIM LOẠI

Vàng: Không phản ứng 

Hoạt động 2: Nêu các ứng dụng của ba kim loại: sắt, nhôm, vàng mà em biết; chỉ rõ mối liên hệ giữa tính chất và ứng dụng của chúng.

Giải nhanh:

Kim loại

Ứng dụng

Mối liên hệ giữa tính chất và ứng dụng

Sắt

- Tạo ra các khung cấu trúc, cột,...

- Sản xuất máy móc, thiết bị và dụng cụ.

- Sắt còn sử dụng trong việc sản xuất ô tô, đường ray,...

 

Sắt được sử dụng nhiều trong các công trình và máy móc do tính chất cơ học mạnh mẽ và chi phí thấp.

Nhôm

- Dùng để sản xuất thân máy bay, tàu thủy,..

- Sản xuất các đồ dùng gia dụng như nồi, chảo, hộp đựng thực phẩm,...

Nhôm có trọng lượng nhẹ, khả năng chống ăn mòn và có tính dẻo tốt.

Vàng

Dùng làm đồ trang sức, trang trí,...

Vàng có màu sắc đẹp và độ bền cao.

Hoạt động 3: Trình bày tính chất hóa học của kim loại theo gợi ý sau:

- Nêu tính chất hóa học cơ bản của kim loại.

- Viết phương trình hóa học minh họa cho mỗi tính chất.

Giải nhanh:

- Tác dụng với phi kim:

+ Oxygen: 

BÀI 18. TÍNH CHẤT CHUNG CỦA KIM LOẠI 

+ Phi kim khác: 

BÀI 18. TÍNH CHẤT CHUNG CỦA KIM LOẠI 

- Nước: 

BÀI 18. TÍNH CHẤT CHUNG CỦA KIM LOẠI 

- Dung dịch acid: 

BÀI 18. TÍNH CHẤT CHUNG CỦA KIM LOẠI 

Thêm kiến thức môn học

Bình luận

Giải bài tập những môn khác