Dễ hiểu giải KHTN 9 kết nối bài 10: Kính lúp. Dễ hiểu giải KHTN 9 kết nối bài tập thấu kính

Giải dễ hiểu bài 10: Kính lúp. Dễ hiểu giải KHTN 9 kết nối bài tập thấu kính. Trình bày rất dễ hiểu, nên tiếp thu Khoa học tự nhiên 9 Kết nối tri thức dễ dàng. Học sinh nắm được kiến thức và biết suy rộng ra các bài tương tự. Thêm 1 dạng giải mới để mở rộng tư duy. Danh mục các bài giải trình bày phía dưới

BÀI 10. KÍNH LÚP. BÀI TẬP THẤU KÍNH

Khởi động: Tại sao người thợ sửa đồng hồ lại phải sử dụng kính lúp khi làm việc?

Giải nhanh:

Bên trong đồng hồ có rất nhiều chi tiết nhỏ tạo thành, kính lúp có thể giúp ta quan sát được những chi tiết nhỏ đó-> Biết đồng hồ lỗi ở đâu và dễ dàng sửa chữa hơn. 

I. CẤU TẠO KÍNH LÚP

Câu hỏi 1: Trả lời câu hỏi phần mở bài.

Giải nhanh:

Bên trong đồng hồ có rất nhiều chi tiết nhỏ, kính lúp có thể giúp ta quan sát được những chi tiết nhỏ đó -> Biết đồng hồ lỗi ở đâu và dễ dàng sửa chữa hơn. 

Câu hỏi 2: Nêu một số ứng dụng của kính lúp trong cuộc sống.

Giải nhanh:

Công cụ của các chuyên gia trinh thám quan sát dấu vết, dùng trong sửa chữa đồng hồ, xem kim cương đá quý, xem đồ cổ,… 

II. CÁCH QUAN SÁT MỘT VẬT NHỎ QUA KÍNH LÚP

Hoạt động 1: Để quan sát được ảnh kính lúp, ta phải đặt vật trong khoảng nào trước kính?

Giải nhanh:

Đặt vật trong khoảng tiêu cự của kính sao

Hoạt động 2: Vẽ ảnh của vật qua kính lúp khi ngắm chừng ở cận cực.

Giải nhanh:

BÀI 10. KÍNH LÚP. BÀI TẬP THẤU KÍNH

III. VẼ SƠ ĐỒ TẠO ẢNH QUA THẤU KÍNH HỘI TỤ

Hoạt động: Một vật AB cao 2 cm được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ và cách thấy kính một khoảng 7,5 cm, A nằm trên trục chính. Thấu kính có tiêu cự là 5 cm.

a) Sử dụng giấy kẻ ô và vẽ ảnh của vật AB qua thấu kính theo tỉ lệ 1 cạnh của ô vuông tương ứng với 1 cm như Hình 10.6.

b) Xác định vị trí và đặc điểm của ảnh (ảnh thật hay ảnh ảo, cùng chiều hay ngược chiều với vật).

BÀI 10. KÍNH LÚP. BÀI TẬP THẤU KÍNH

Giải nhanh:

a) 

BÀI 10. KÍNH LÚP. BÀI TẬP THẤU KÍNH

b) 

 – Vị trí: Ảnh nằm khác phía so với vật và d’=15 cm.

–  Đặc điểm: Ảnh là ảnh thật, nằm ngược chiều so với vật.

Câu hỏi: Vật AB có độ cao h = 3 cm được đặt vuông góc trước môt thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 5 cm, điểm A nằm trên trục chính và cách thấu kính một khoảng d = 2f.

a) Dựng ảnh A’B’ của AB tạo bởi thấu kính hội tụ theo đúng tỉ lệ.

b) Vận dụng kiến thức hình học tính chiều cao của ảnh (h’) và khoảng cách từ ảnh tới quang tâm (d’).

Giải nhanh:

a) 

BÀI 10. KÍNH LÚP. BÀI TẬP THẤU KÍNH

b) BÀI 10. KÍNH LÚP. BÀI TẬP THẤU KÍNH

Thêm kiến thức môn học

Bình luận

Giải bài tập những môn khác