Dễ hiểu giải KHTN 9 kết nối bài 32: Polymer

Giải dễ hiểu bài 32: Polymer. Trình bày rất dễ hiểu, nên tiếp thu Khoa học tự nhiên 9 Kết nối tri thức dễ dàng. Học sinh nắm được kiến thức và biết suy rộng ra các bài tương tự. Thêm 1 dạng giải mới để mở rộng tư duy. Danh mục các bài giải trình bày phía dưới

BÀI 32. POLYMER

Khởi động: Vật liệu polymer được sử dụng rộng rãi trong đời sống hằng ngày cũng như trong công nghiệp. Vậy polymer là gì và có đặc điểm cấu tạo, tính chất như thế nào?

Giải nhanh:

Polymer là những chất có khối lượng phân tử rất lớn do nhiều đơn vị nhỏ (gọi là mắt xích) liên kết với nhau tạo nên. Các phân tử nhỏ kết hợp với nhau tạo nên polymer được gọi là monomer.

Tính chất: Chất rắn, không tan trong nước, không có nhiệt độ nóng chảy xác định.

I. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO VÀ PHÂN LOẠI

Hoạt động: Tinh bột có công thức chung (C6H10O5)n, tinh bột được tạo thành do hàng nghìn đơn vị glucose kết hợp với nhau tạo nên. Các đơn vị glucose (C6H10O5) này được gọi là mắt xích.

Em có nhận xét gì về khối lượng phân tử của tinh bột?

Giải nhanh:

Rất lớn (khoảng 162n g/mol).

Câu hỏi: Vận dụng kiến thức đã học ở Bài 24. Alkene, em hãy viết phương trình hóa học của phản ứng tổng hợp các polymer PE, PP từ các monomer tương ứng. 

Giải nhanh:

Phản ứng tổng hợp PE: 

BÀI 32. POLYMER

Phản ứng tổng hợp PP:

 BÀI 32. POLYMER

III. MỘT SỐ VẬT LIỆU POLYMER PHỔ BIẾN

Câu hỏi 1: Các kí hiệu in trên đồ nhựa gia dụng có ý nghĩa gì? Hãy quan sát các kí hiệu in trên các vật dụng bằng nhựa trong gia đình em và tìm hiểu xem chúng được làm từ loại nhựa nào, cần lưu ý gì khi sử dụng.

Giải nhanh:

Kí hiệu

Tên

Ý nghĩa

Thường thấy ở

Lưu ý khi dùng

BÀI 32. POLYMER

Nhựa polyethlene terephtalate

Có thể tái chế nhưng cần rửa sạch

Chai nhựa, chai nước ngọt, chai dầu gội, nước súc miệng,…

Dùng nhựa PET để uống nước thì cứ 3 tháng thay cái mới và chỉ nên đựng nước nóng dưới 50 oC

BÀI 32. POLYMER

Nhựa có tỉ trọng polyethylen cao

Có thể tái chế

Sữa hộp, chai thuốc tẩy, nước rửa chén,…

Khó làm sạch, nếu không loại bỏ hết thì chất bẩn sẽ trở thành ổ vi khuẩn độc hại

BÀI 32. POLYMER

Nhựa polyvinyl clorua

Rất độc, không thể tái chế

Áo mưa, vật liệu xây dựng, …

Không được cho vào lò vi sóng, lò nướng

BÀI 32. POLYMER

Nhựa có chứa polyethylen mật độ thấp

Có thể tái chế

Túi nhựa đựng thức ăn, hộp đựng thực phẩm,…

Không cho vào lò vi sóng

BÀI 32. POLYMER

Nhựa polypropylene

Có thể tái chế

Hộp đựng thực phẩm, chai đựng sốt cà chua,…

Không tái sử dụng chai, hộp nhựa mỏng

BÀI 32. POLYMER

Nhựa polystyrene

Độc hại, không thể tái chế

Cốc nhựa, khay đựng thịt, khay trứng,…

Không đựng thức ăn nóng (trên 70 độc C), không nên cho vào lò vi sóng

BÀI 32. POLYMER

Còn lại (chủ yếu là nhựa polycarbonate và tritan)

Không thể tái chế

Chai nước loại nhiều lít, chai nước hoa quả,…

Chọn loại có chữ BPA Free hoặc có giấy chứng nhận của Bộ Y tế.

Câu hỏi 2: Nhãn kí hiệu đính kèm quần áo có ý nghĩa gì? Hãy quan sát các nhãn kí hiệu đính kèm quần, áo và tìm hiểu ý nghĩa của các kí hiệu đó.

Giải nhanh:

Kí hiệu

Ý nghĩa

Kí hiệu

Ý nghĩa

BÀI 32. POLYMER

Giặt máy

BÀI 32. POLYMER

Không sử dụng nước tẩy có chứa chlorine

BÀI 32. POLYMER

Giặt máy chế độ permanent press

BÀI 32. POLYMER

Được phơi khô

BÀI 32. POLYMER

Giặt máy chế độ giặt nhẹ

BÀI 32. POLYMER

Dùng móc treo đồ để phơi

BÀI 32. POLYMER

Giặt tay

BÀI 32. POLYMER

Phơi ở nơi có mặt phẳng, không được treo

BÀI 32. POLYMER

Không giặt

BÀI 32. POLYMER

Phơi không được vắt khô

BÀI 32. POLYMER

Giặt ở nhiệt độ nước không quá 30 oC

BÀI 32. POLYMER

Phơi trong bóng râm

BÀI 32. POLYMER

Giặt ở nhiệt độ nước không quá 40 oC

BÀI 32. POLYMER

Không được phơi khô

BÀI 32. POLYMER

Giặt ở nhiệt độ nước không quá 50 oC

BÀI 32. POLYMER

Không được dùng bàn ủi

BÀI 32. POLYMER

Giặt ở nhiệt độ nước không quá 60 oC

BÀI 32. POLYMER

Được ủi

BÀI 32. POLYMER

Giặt ở nhiệt độ nước không quá 70 oC

BÀI 32. POLYMER

Chỉ được ủi ở nhiệt độ dưới 110 oC

BÀI 32. POLYMER

Giặt ở nhiệt độ nước không quá 95 oC

BÀI 32. POLYMER

Chỉ được ủi ở nhiệt độ dưới 150 oC

BÀI 32. POLYMER

Không thể dùng thuốc tẩy

BÀI 32. POLYMER

Chỉ được ủi ở nhiệt độ dưới 200 oC

BÀI 32. POLYMER

Có thể dùng chất tẩy

BÀI 32. POLYMER

Không dùng bàn ủi hơi nước

BÀI 32. POLYMER

Chỉ sử dụng nước tẩy không chứa chlorine

Hoạt động: Em hãy tìm hiểu về các vật dụng trong gia đình được làm từ cao su, vật liệu composite.

Giải nhanh:

- Cao su: lốp xe, dây chun, găng tay cao su,…

- Composite: ống dẫn nước, ghế nhựa,…

IV. ỨNG DỤNG CỦA POLYETHYLENE VÀ VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG

Hoạt động: Việc lạm dụng các sản phẩm nhựa trong đời sống có ảnh hưởng gì đến môi trường? Hãy trình bày các biện pháp để giảm thiểu rác thải nhựa (túi, chai, lọ, cốc nhựa, ống hút, hộp đựng thực phẩm ăn nhanh,…) trong gia đình em.

Giải nhanh:

Việc lạm dụng các sản phẩm nhựa trong đời sống có ảnh hưởng rất lớn đối với môi trường:

- Ô nhiễm đất

- Ô nhiễm nước

- Các loài động vật nếu ăn phải rác thải nhựa có thể gặp phải các vấn đề về sức khỏe và sinh sản của chúng.

- Rác thải làm mất đi vẻ đẹp của cảnh quan.

Các biện pháp để giảm thiểu rác thải nhựa trong gia đình em:

- Hạn chế dùng đồ nhựa, sử dụng các sản phẩm thân thiện với môi trường/

- Thực hiện tái sử dụng hoặc tái chế sản phẩm bằng nhựa như chai lọ, bao bì,…

- Nói không với túi nylon dùng một lần, thay vào đó sử dụng túi giấy, túi vải,…

Thêm kiến thức môn học

Bình luận

Giải bài tập những môn khác