5 phút soạn Văn 9 tập 1 cánh diều trang 37

5 phút soạn Văn 9 tập 1 cánh diều trang 37. Giúp học sinh nhanh chóng, mất ít thời gian để soạn bài. Tiêu chi bài soạn: nhanh, ngắn, súc tích, đủ ý. Nhằm tạo ra bài soạn tốt nhất. 5 phút soạn bài, bằng ngày dài học tập.


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

LỤC VÂN TIÊN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA (NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU)  

PHẦN I: CÁC CÂU HỎI TRONG SGK

ĐỌC HIỂU

CH1: Chú ý việc sử dụng từ ngữ mang sắc thái Nam Bộ trong cả đoạn trích

CH2: Chú ý các chi tiết miêu tả hành động trượng nghĩa của Lục Vân Tiên

CH3: Lời đối thoại giữa hai nhân vật chính thể hiện phẩm chất gì của họ?

CH4: Nguyệt Nga đã thể hiện lòng biết ơn với Lục Vân Tiên thế nào?

CH5: Vân Tiên đã có hành động thế nào trước thái độ của Nguyệt Nga?

TRẢ LỜI CÂU HỎI

CH1: Có thể chia đoạn trích làm mấy phần? Trình bày nội dung chính của từng phần.

CH2:  Nhân vật trong truyện thơ Nôm thường được chia thành hai tuyến đối lập nhau", đặc điểm đó được thể hiện như thế nào trong đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga?

CH3: Phân tích nhân vật Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga, từ đó làm rõ những nét tính cách nổi bật của người dân Nam Bộ được thể hiện qua đoạn trích.

CH4: Phân tích đặc điểm ngôn ngữ đối thoại của các nhân vật được thể hiện trong đoạn trích.

CH5: Tìm hiểu chủ đề của văn bản Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga và cho biết căn cứ để xác định chủ để đó. Tư tưởng và tình cảm của tác giả được thể hiện trong đoạn trích như thế nào?

CH6: Nêu cảm nghĩ của em về câu chuyện Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga.

PHẦN II: 5 PHÚT SOẠN BÀI

ĐỌC HIỂU

CH1: Các từ ngữ mang sắc thái Nam Bộ: đàng, vô, mầy, nầy, vầy, chưa hãn dạ nầy…

CH2: Các chi tiết: bẻ cây làm gậy, xông vô, kêu rằng…, tả đột hữu xông, dẹp lũ kiến chòm ong…

CH3:

Lục Vân Tiên:

  • Dũng cảm, mưu trí.

  • Hành hiệp trượng nghĩa

  • Trọng lễ nghĩa.

Kiều Nguyệt Nga:

  • Dịu dàng, thùy mị

  • Biết ơn

CH4: 

Lòng biết ơn của Kiều Nguyệt Nga thể hiện qua lời nói và hành động:

Lời nói:

  • Xưng hô khiêm nhường.

  • Lời lẽ văn vẻ, dịu dàng

  • Thể hiện lòng biết ơn

Hành động:

  • Quỳ lạy cảm ơn

  • Mời Lục Vân Tiên về nhà

CH5

  • Chàng từ chối lời khen ngợi của Nguyệt Nga, 

  • Chàng cư xử đúng mực với Nguyệt Nga, thể hiện sự tôn trọng đối với người phụ nữ. 

  • Chàng chỉ khoát tay và nói rằng làm việc nghĩa không để đền ơn, vì muốn đền ơn thì không phải là anh hùng nữa.

TRẢ LỜI CÂU HỎI

CH1: 

Có thể chia đoạn trích thành 2 phần.

- Phần 1: Lục Vân Tiên đánh cướp

- Phần 2: Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga

CH2:

  • Tuyến nhân vật chính diện gồm Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga. Lục Vân Tiên hội tụ nhiều phẩm chất tốt đẹp:

  • Đối lập với tuyến nhân vật chính diện là tuyến nhân vật phản diện, điển hình là tên cướp Phong Lai

Sự đối lập giữa hai tuyến nhân vật được thể hiện rõ nét qua ngoại hình, tính cách và hành động.

Nhờ sự đối lập này, tác giả đã làm nổi bật tính cách, phẩm chất của các nhân vật, tạo nên tình huống gay cấn, hấp dẫn và thể hiện thông điệp của tác phẩm: ca ngợi những phẩm chất tốt đẹp và phê phán những thói xấu xa trong xã 

CH3

  • Lục Vân Tiên hiện lên như một vị anh hùng lý tưởng với đầy đủ phẩm chất tốt đẹp. 

  • Ngoại hình khôi ngô tuấn tú, phong độ lẫm liệt cùng khí chất anh hùng đã tạo nên ấn tượng mạnh mẽ về Lục Vân Tiên. 

  • Lục Vân Tiên cư xử đĩnh đạc, lễ phép, ân cần hỏi han hai cô gái, thể hiện tư cách con người chính trực, hào hiệp, khiêm tốn, giản dị, trọng nghĩa khinh tài và cũng rất từ tâm nhân hậu.

  • Kiều Nguyệt Nga là một cô gái thuỳ mị, nết na, có học thức, mang vẻ đẹp "đẹp người đẹp nết". 

  • Nàng thùy mị, nết na qua lời nói, mong muốn được đền đáp ơn cứu mạng, thể hiện lòng biết ơn, trân trọng. 

  • Nàng thông minh, lanh lợi qua cách ứng xử khi gặp cướp, biết cách giải quyết vấn đề, luôn giữ bình tĩnh trước nguy hiểm. 

  • Nàng mạnh mẽ, can đảm khi dám đối mặt với bọn cướp, biết cách tự bảo vệ bản thân.

Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga là nhân vật điển hình cho tính cách con người Nam Bộ : phóng khoáng, nghĩa hiệp nhưng cũng dịu dàng, hiểu chuyện.

CH4

Ngôn ngữ: mộc mạc, bình dị, gần với lời nói thông thường và mang màu sắc địa phương Nam bộ. 

  • Lục Vân Tiên : mạnh mẽ, dứt khoát, hùng hồn (với Phong Lai), nhẹ nhàng với Nguyệt Nga.

  •  Phong Lai : hung dữ, ngạo mạn.

  •  Nguyệt Nga : dịu dàng khuê các, đoan trang.

CH5

Chủ đề chính của đoạn trích là chính nghĩa chiến thắng tà ác, cái thiện luôn chiến thắng cái ác.

Tư tưởng, tình cảm của Nguyễn Đình Chiểu được thể hiện rõ nét qua đoạn trích:

  • Tác giả đề cao những phẩm chất tốt đẹp của con người như lòng dũng cảm, tinh thần chính nghĩa, sẵn sàng giúp đỡ người gặp khó khăn

  • Tác giả thể hiện niềm tin vào chiến thắng của cái thiện, chính nghĩa luôn thắng tà ác.

  • Tác giả thể hiện mong ước về một xã hội công bằng, tốt đẹp.

  • Tác giả dành sự trân trọng, ngưỡng mộ đối với Lục Vân Tiên.

  • Tác giả thể hiện niềm tin lạc quan vào tương lai, vào một xã hội công bằng, tốt đẹp

CH6: Lục Vân Tiên - anh hùng trượng nghĩa, dũng cảm cứu Kiều Nguyệt Nga khỏi cướp Phong Lai. Hành động xuất phát từ lòng nhân ái, yêu thương con người. Kiều Nguyệt Nga - người con gái xinh đẹp, tài năng, số phận bi kịch. Gặp Lục Vân Tiên, nàng e ấp, dịu dàng, biết ơn. Câu chuyện ca ngợi người anh hùng, thể hiện sự đồng cảm với số phận người phụ nữ, bài học về lòng nhân ái, tinh thần vị tha. Đoạn trích hay, ý nghĩa, góp phần làm nên giá trị nhân đạo của Truyện Kiều.


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm:

soạn 5 phút Văn 9 tập 1 cánh diều, soạn Văn 9 tập 1 cánh diều trang 37, soạn Văn 9 tập 1 CD trang 37

Bình luận

Giải bài tập những môn khác