Video giảng Ngữ văn 12 chân trời Bài 3: Trình bày so sánh, đánh giá hai tác phẩm truyện/ kí hoặc kịch

Video giảng Ngữ văn 12 chân trời Bài 3: Trình bày so sánh, đánh giá hai tác phẩm truyện/ kí hoặc kịch. Các kiến thức được truyền tải nhẹ nhàng, dễ hiểu. Các phần trọng tâm sẽ được nhấn mạnh, giảng chậm. Xem video, học sinh sẽ dễ dàng hiểu bài và tiếp thu kiến thức nhanh hơn. 

Bạn chưa đủ điều kiện để xem được video này. => Xem video demo

Tóm lược nội dung

NÓI VÀ NGHE SO SÁNH, ĐÁNH GIÁ HAI TÁC PHẨM TRUYỆN, KÍ HOẶC KỊCH

Chào mừng các em đến với bài học ngày hôm nay!

Thông qua video này, các em sẽ nắm được các kiến thức và kĩ năng như sau:

  • Các bước chuẩn bị phần nói
  • Đề tài, mục đích nói, đối tượng người nghe, không gian và thời gian nói

KHỞI ĐỘNG

Theo em khi tiến hành so sánh, đánh giá hai tác phẩm truyện, kí hoặc kịch em cần chú ý nhất điều gì? 

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

1. Chuẩn bị nói

a. Nội dung phần chuẩn bị nói.

Trình bày ngắn gọn lý thuyết các nội dung của phần chuẩn bị nói.

Video trình bày nội dung:

- Xác định đề tài, mục đích nói, đối tượng nghe, không gian và thời gian nói.

- Tìm ý và lập dàn ý.

+ Tìm ý: với tác phẩm văn học, cần giới thiệu về đặc điểm nội dung và nghệ thuật của tác phẩm. 

+ Lập dàn ý: dựa vào phiếu giới thiệu trong SGK trang 97.

- Luyện tập: đối chiếu dàn ý bài nói với bảng kiểm.

- Lựa chọn cách mở đầu và kết thúc gây ấn tượng, hấp dẫn người nghe.

- Kết hợp giọng điệu với nét mặt, cử chỉ, lời nói… cho phù hợp.

- Dự kiến một số vấn đề mà người nghe có thể thắc mắc và luyện tập trả lời cho thuyết phục.

b. Đề tài, mục đích nói, đối tượng người nghe, không gian và thời gian nói

Xác định đề tài, mục đích nói, đối tượng người nghe, không gian và thời gian nói của bài trình bày của bạn. 

Video trình bày nội dung:

- Mục đích nói: Giúp người nghe có thể có được đánh giá so sánh về hai tác phẩm.

- Đối tượng người nghe: GV và bạn bè trong lớp học. 

- Không gian: lớp học.

- Thời gian nói: 7 phút.

Nội dung video Tiết: “Nói và nghe so sánh, đánh giá hai tác phẩm truyện, kí hoặc kịch” còn nhiều phần rất hấp dẫn và thú vị. Hãy cùng đăng kí để tham gia học bài và củng cố kiến thức thông qua hoạt động luyện tập và vận dụng trong video.

Xem video các bài khác