Slide bài giảng Toán 9 Kết nối chương 1 Luyện tập chung
Slide điện tử chương 1 Luyện tập chung. Trình bày với các hiệu ứng hiện đại, hấp dẫn. Giúp học sinh hứng thú học bài. Học nhanh, nhớ lâu. Có tài liệu này, hiệu quả học tập của học môn Toán 9 Kết nối tri thức sẽ khác biệt
Bạn chưa đủ điều kiện để xem được slide bài này. => Xem slide bài mẫu
Tóm lược nội dung
LUYỆN TẬP CHUNG
Bài1.10 trang 20 sgk toán 9 tập 1 kết nối tri thức với cuộc sống
Cho hai phương trình:
-2x + 5y = 7; (1)
4x – 3y = 7 (2)
Trong các cặp số (2; 0), (1; -1), (-1; 1), (-1; 6), (4; 3) và (-2; 5), cặp số nào là:
a) Nghiệm của phương trình (1)?
b) Nghiệm của phương trình (2)?
c) Nghiệm của hệ gồm phương trình (1) và phương trình (2)?
Trả lời rút gọn:
a) Thay lần lượt cặp số vào phương trình (1) ta có:
Cặp số | (2; 0) | (1; -1) | (-1; 1) | (-1; 6) | (4; 3) | (-2; 5) |
-2x + 5y = 7 | Vô lí | Vô lí | Vô lí | Vô lí | Đúng | Vô lí |
Vậy (-1; 1), (4; 3) là nghiệm của phương trình (1).
b) Thay lần lượt cặp số vào phương trình (2) ta có:
Cặp số | (2; 0) | (1; -1) | (-1; 1) | (-1; 6) | (4; 3) | (-2; 5) |
4x – 3y = 7 | Vô lí | Đúng | Vô lí | Vô lí | Đúng | Đúng |
Vậy (1; -1), (4; 3); (-2; -5) là nghiệm của phương trình (2).
c) Ta có (4; 3) là nghiệm của phương trình (1) và phương trình (2).
Bài 1.11 trang 20 sgk toán 9 tập 1 kết nối tri thức với cuộc sống
Giải các hệ phương trình sau bằng phương pháp thế:
a) b) c)
Trả lời rút gọn:
a) =>
-Thay (1) vào (2) ta có: x – 2(2x – 1) = -1 => x = 1.
=> y = 1.
Vậy nghiệm của hệ phương trình là (1; 1)
b)
-Từ (1) 0,5x = 0,5 + 0,5y => x = 1 + y thay vào (2) ta được:
1,2(1 + y) – 1,2y = 1,2
=> 0y = 0 (luôn đúng) với y tùy ý.
-Vậy hệ phương trình có nghiệm (1 + y; y) với y
c)
Từ (1) ta có x = -2 – 2y thay vào (2) ta được
5(-2-3y) – 4y = 28
=>-10 – 19y = 28
=> y = -2.
=> x = 4.
y nghiệm của hệ phương trình là (4; 2).
Bài1.12 trang 20 sgk toán 9 tập 1 kết nối tri thức với cuộc sống
Giải các hệ phương trình sau bằng phươg pháp cộng đại số:
a) b) c)
Trả lời rút gọn:
a)
-Trừ hai phương trình ta được:
(10x + 14y) –(21x + 14y) = -2 – (-35)
=> -11x = 33
=> x = -3.
=> y = 2.
-Vậy hệ phương trình có nghiệm (-3; 2).
b)
-Cộng hai phương trình ta được:
(8x – 12y) – (-8x+12y) = 44 + 10
=> 0x + 0y = 54 (vô lí).
=> Không có giá trị nào của x và y thỏa mãn
Vậy hệ phương trình đã cho vô nghiệm.
c) =>
-Trừ hai phương trình ta được
(4x – 3y) – (4x + 2y) = 6 – 8
=> -5y = -2
=> y =
=>
-Vậy hệ phương trình có nghiệm
Bài1.13 trang 20 sgk toán 9 tập 1 kết nối tri thức với cuộc sống
Tìm các hệ số x, y trong phản ứng hóa học đã được cân bằng sau:
4Al + xO2 Al2O3
Trả lời rút gọn:
-Số nguyên từ Al và O ở cả hai vế của phản ứng cân bằng với nhau =>
=> x = 3
Vậy x = 3; y = 2.
Bài1.14 trang 20 sgk toán 9 tập 1 kết nối tri thức với cuộc sống
Tìm a và b sao cho hệ phương trình có nghiệm là (1; -2).
Trả lời rút gọn:
-Thay x = 1; y = -2 vào hệ phương trình đã cho, ta được:
-Trừ phương trình ta được: 0a + 0b = 2 (vô lí)
=> Không có giá trị nào của a và b thỏa mãn
=> Hệ phương trình (1) vô nghiệm.
-Vậy không có giá trị nào của a và b để hệ phương trình có nghiệm là (1; -2).