Slide bài giảng Toán 9 Kết nối bài 11: Tỉ số lượng giác của góc nhọn
Slide điện tử bài 11: Tỉ số lượng giác của góc nhọn. Trình bày với các hiệu ứng hiện đại, hấp dẫn. Giúp học sinh hứng thú học bài. Học nhanh, nhớ lâu. Có tài liệu này, hiệu quả học tập của môn Toán 9 Kết nối sẽ khác biệt
Bạn chưa đủ điều kiện để xem được slide bài này. => Xem slide bài mẫu
Tóm lược nội dung
BÀI 11: TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN
MỞ ĐẦU
Ta có thể xác định “góc dốc” α của một đoạn đường dốc khi biết độ dài của dốc là a và độ cao của đỉnh dốc so với đường nằm ngang h không? (H4.1).
(Trong các toà chung cư, người ta thường thiết kế đoạn dốc cho người đi xe lăn với góc dốc bé hơn 6o).
Trả lời rút gọn:
-Theo định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn:
-Vậy ta sẽ xác định được “góc dốc” α của một đoạn đường dốc khi biết độ dài của dốc là a và độ cao của đỉnh dốc so với đường nằm ngang là h.
1. KHÁI NIỆM TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GÓC NHỌN
Câu hỏi trang 67 sgk toán 9 tập 1 kết nối tri thức với cuộc sống
Xét góc C của tam giác ABC vuông tại A (H.4.3). Hãy chỉ ra cạnh đối và cạnh kề của góc C.
Trả lời rút gọn:
-Cạnh đối là cạnh AB
-Cạnh kề là cạnh AC.
Hoạt động 1 trang 67 sgk toán 9 tập 1 kết nối tri thức với cuộc sống:
Cho tam giác ABC vuông tại A và tam giác A’B’C’ vuông tại A’ có . Chứng minh rằng:
a)
b)
Trả lời rút gọn:
a) Xét và có:
=> (g-g)
b) Theo câu a, ta có :
=> (Tỉ số đồng dạng)
=>
=> (Tỉ số đồng dạng)
Luyện tập 1 trang 68 sgk toán 9 tập 1 sách kết nối tri thức với cuộc sống
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 5 cm, AC = 12 cm. Hãy tính các tỉ số lượng giác của góc B.
Trả lời rút gọn:
-Theo định lý Pythagore, ta có: BC2 = AB2 + AC2
=> 52 + 122 = 169 => BC = 13 cm
-Theo định nghĩa tỉ số lượng giác ta có:
Hoạt động 2 trang 69 sgk toán 9 tập 1 kết nối tri thức với cuộc sống
Cho tam giác ABC vuông cân tại A và AB = AC = a (H.4.7.a).
a) Hãy tính BC và các tỉ số . Từ đó suy ra sin 45o, cos 45o.
b) Hãy tính các tỉ số . Từ đó suy ra tan 45o, cot 45o.
Trả lời rút gọn:
a)
- Theo định lí Pythagore, ta có:
BC2 = AB2 + AC2 = 2a2 =>
-Ta có:
=> sin 45o = ;
cos 45o = .
b) Vì tam giác ABC vuông cân tại A nên ta có:
=> tan 45o = cot 45o =1.
Hoạt động 3 trang 68 sgk toán 9 tập 1 kết nối tri thức và cuộc sống
Xét tam giác đều ABC có cạnh bằng 2a (H.4.7b).
a) Tính đường cao AH của tam giác ABC.
b) Tính sin 30o, cos 30o, sin 60o và cos 60o.
c) Tính tan 30o, cot 30o, tan 60o và cot 60o.
Trả lời rút gọn:
a)
-Theo định lí Pythagore trong tam giác ABH ta có:
AH2 = AB2 – BH2 = 3a2 => AH = .
b) Tam giác ABC đều nên AH vừa là đường cao vừa là đường phân giác của góc A và Ta có:
c) Ta có: ;
Luyện tập 2 trang 70 sgk toán 9 tập 1 kết nối tri thức và cuộc sống
Cho tam giác ABC vuông tại A có và AB = c. Tính BC và AC theo c.
Trả lời rút gọn:
Ta có: => BC = .
=> Tam giác ABC là tam giác vuông cân tại A => AB = AC = c.
2. TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA HAI GÓC PHỤ NHAU
Hoạt động 4 trang 70 sgk toán 9 kết nối tri thức và cuộc sống
Cho tam giác ABC vuông tại C, có (H.4.9). Hãy viết các tỉ số lượng giác của góc α, β theo độ dài các cạnh của tam giác ABC. Trong các tỉ số đó, cho biết các cặp tỉ số bằng nhau.
Trả lời rút gọn:
-Ta có:
.
.
-Các cặp tỉ số bằng nhau là:
.
3. SỬ DỤNG MÁY TÍNH CẦM TAY TÍNH TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GÓC NHỌN
Luyện tập 4 trang 71 sgk toán 9 tập 1 kết nối tri thức và cuộc sống
Sử dụng MTCT tính các tỉ số lượng giác và làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ ba:
a) sin 40o54’; b) cos 52o15’;
c) tan 69o36’; d) cot 25o18’.
Trả lời rút gọn:
a) 0,655
b) 0,612
c) 2,689
d) 2,116.
Luyện tập 5 trang 72 sgk toán 9 tập 1 kết nối tri thức và cuộc sống
Dùng MTCT, tìm các góc α (làm tròn đến phút), biết:
a) sin α = 0,3782; b) cos α = 0,6251; c) tan α = 2,154; d) cot α = 3,253.
Trả lời rút gọn:
a) α = 22o13’
c) α = 65o5’
b) α = 51o19’
d) α = 17o5’
Vận dụng trang 72 sgk toán 9 tập 1 kết nối tri thức
Trở lại bài toán ở tình huống mở đầu. Trong một toà chung cư, biết đoạn dốc vào sảnh toà nhà dài 4 m, độ cao của đỉnh dốc bằng 0,4 m.
a) Hãy tính góc dốc.
b) Hỏi góc đó có đúng tiêu chuẩn của dốc cho xe lăn không?
Trả lời rút gọn:
a) Ta có: sin α = => α = 5o44’
b) Vì α = 5o44’ < 6o nên góc đó phù hợp với tiêu chuẩn của dốc cho xe lăn.
Tranh luận trang 72 sgk toán 9 tập 1 kết nối tri thức và cuộc sống
Để tính khoảng cách giữa hai địa điểm A, B không đo trực tiếp được, chẳng hạn A và B là hai địa điểm ở hai bên sông, người ta lấy điểm C về phía bờ sông có chứa B sao cho tam giác ABC vuông tại B. Ở bên bờ sông chứa B, người ta đo được và BC = a (H.4.10). Với các dữ liệu đó, đã tính được khoảng cách AB chưa? Nêu được, hãy tính AB, biết α = 55o, a = 70 m.
Em hãy cho biêt ý kiến của mình.
Trả lời rút gọn:
-Ta có:
(1)
=> AB=.
4. GIẢI CHI TIẾT BÀI TẬP CUỐI SGK
Bài 4.1 trang 73 sgk toán 9 tập 1 kết nối tri thức và cuộc sống
Cho tam giác ABC vuông tại A. Tính các tỉ số lượng giác sin, côsin, tang, côtang của các góc nhọn B và C khi biết:
a) AB = 8 cm, BC = 17 cm
b) AC = 0,9 cm, AB = 1,2 cm.
Trả lời rút gọn:
a)
-Theo định lí Pythagore ta có:
AC2 = BC2 – AB2 = 172 – 82 = 225 => AC = 15 cm.
Ta có:
b) Theo định lí Pythagore ta có:
BC2 = AC2 + AB2 = 0,92 + 1,22 = 2,25 => BC = 125 cm.
Ta có:
Bài 4.2 sgk trang 72 toán 9 tập 1 kết nối tri thức và cuộc sống
Cho tam giác vuông có một góc nhọn 60o và cạnh kề với góc 60o bằng 3 cm. Tính cạnh đối của góc này.
Trả lời rút gọn:
-Ta có: tan 60o =
Độ dài cạnh đối là: .
Bài 4.4 trang 72 sgk toán 9 tập 1 kết nối tri thức và cuộc sống
Cho tam giác vuông có một góc nhọn bằng 30o và cạnh đối với góc này bằng 5 cm. Tính độ dài cạnh huyền của tam giác.
Trả lời rút gọn:
Ta có: sin 30o = =
-Vậy độ dài cạnh huyền là:
Bài 4.4 trang 72 sgk toán 9 tập 1 kết nối tri thức và cuộc sống
Cho hình chữ nhật có chiều dài và chiều rộng lần lượt là 3 và . Tính góc giữa đường chéo và cạnh ngắn hơn của hình chữ nhật (sử dụng bảng giá trị lượng giác trang 69).
Trả lời rút gọn:
-Độ dài cạnh huyền là:
-Ta có: cos α =
Mà cos60o = => góc cần tìm là 60o.
Bài 4.5 trang 72 sgk toán 9 tập 1 kết nối tri thức và cuộc sống
a) Viết các tỉ số lượng giác sau thành tỉ số lượng giác của các góc nhỏ hơn 45o:
sin 55o, cos 62o, tan 57o, cot 64o.
b) Tính
Trả lời rút gọn:
a) sin 55o = cos 45o,
cos 62o = sin 28o,
tan 57o = cot 33o,
cot 64o = tan 26o.
b) Ta có: (do 65o và 25o là hai góc phụ nhau)
(do 34o và 56o là hai góc phụ nhau)
Bài 4.6 trang 72 sgk toán 9 tập 1 kết nối tri thức và cuộc sống
Dùng MTCT, tính (làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba):
a) sin 40o12’; b) cos 52o54’;
c) tan 63o36’; d) cot 35o20’.
Trả lời rút gọn:
a) sin 40o12’ = 0,645
b) cos 52o54’ = 0,603
c) tan 63o36’ = 2,014
d) cot 35o20’ = 1,411
Bài 4.7 trang 72 sgk toán 9 tập 1 kết nối tri thức và cuộc sống
Dùng MTCT, tìm số đo góc nhọn x (làm tròn đến phút), biết rằng
a) sin x = 0,2368; b) cos x = 0,6224;
c) tan x = 1,236 d) cot x = 2,154.
Trả lời rút gọn:
a) x = 13o42’
b) x = 51o31’
c) x = 51o2’
d) x = 24o54’