Slide bài giảng Hoá học 11 kết nối bài 3: Ôn tập chương 1

Slide điện tử bài 3: Ôn tập chương 1. Trình bày với các hiệu ứng hiện đại, hấp dẫn. Giúp học sinh hứng thú học bài. Học nhanh, nhớ lâu. Có tài liệu này, hiệu quả học tập của học môn Hóa học 11 Kết nối tri thức sẽ khác biệt

Bạn chưa đủ điều kiện để xem được slide bài này. => Xem slide bài mẫu

Tóm lược nội dung

BÀI 3: ÔN TẬP CHƯƠNG 1

NỘI DUNG BÀI HỌC GỒM

  • Cân bằng hoá học

  • Cân bằng trong dung dịch nước

  • Luyện tập
  • Vận dụng

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG – HỆ THỐNG HOÁ KIẾN THỨC

HỆ THỐNG KIẾN THỨC

1. Cân bằng hoá học

.........................................

Phản ứng thuận nghịch

aA + bB → cC + dD

Phản ứng chỉ xảy ra theo một chiều từ chất đầu tạo thành sản phẩm.

aA + bB ........... cC + dD

Trong cùng một điều kiện, phản ứng xảy ra theo ...............................

 

Trạng thái cân bằng

............................................................................................

Hằng số cân bằng

Kc = ...................................................................................

Chất rắn không đưa vào biểu thức tính KC.

KC chỉ phụ thuộc vào ........................................................

Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hoá học

...........................................................................................

...........................................................................................

Nguyên lí chuyển dịch cân bằng Le Chatellier

...........................................................................................

...........................................................................................

2. Cân bằng trong dung dịch nước

Sự điện li

Khái niệm: .............................................

Chất điện li mạnh gồm:.........................

Chất điện li yếu gồm: ...........................

Ví dụ 3 chất không điện li: ..................

Thuyết acid – base của Bronsted – Lowry

Acid là: ..............................

Base là: .............................

pH:

.................................................................................................................................

Phản ứng thuỷ phân là:

..................................................................................................

Ví dụ: Al3+ + H2O .......................................................................................................

Nội dung ghi nhớ:

HỆ THỐNG KIẾN THỨC

1. Cân bằng hoá học

Phản ứng một chiều

Phản ứng thuận nghịch

aA + bB → cC + dD

Phản ứng chỉ xảy ra theo một chiều từ chất đầu tạo thành sản phẩm.

aA + bB ⇄ cC + dD

Trong cùng một điều kiện, phản ứng xảy ra theo hai chiều trái ngược nhau.

 

Trạng thái cân bằng

vthuận = vnghịch; nồng độ các chất trong hệ phản ứng không đổi.

Hằng số cân bằng

BÀI 3: ÔN TẬP CHƯƠNG 1NỘI DUNG BÀI HỌC GỒMCân bằng hoá họcCân bằng trong dung dịch nướcLuyện tậpVận dụngHOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG – HỆ THỐNG HOÁ KIẾN THỨCHỆ THỐNG KIẾN THỨC1. Cân bằng hoá học.........................................Phản ứng thuận nghịchaA + bB → cC + dDPhản ứng chỉ xảy ra theo một chiều từ chất đầu tạo thành sản phẩm.aA + bB ........... cC + dDTrong cùng một điều kiện, phản ứng xảy ra theo ............................... Trạng thái cân bằng............................................................................................Hằng số cân bằngKc = ...................................................................................Chất rắn không đưa vào biểu thức tính KC.KC chỉ phụ thuộc vào ........................................................Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hoá học......................................................................................................................................................................................Nguyên lí chuyển dịch cân bằng Le Chatellier......................................................................................................................................................................................2. Cân bằng trong dung dịch nướcSự điện liKhái niệm: .............................................Chất điện li mạnh gồm:.........................Chất điện li yếu gồm: ...........................Ví dụ 3 chất không điện li: ..................Thuyết acid – base của Bronsted – LowryAcid là: ..............................Base là: .............................pH:.................................................................................................................................Phản ứng thuỷ phân là:..................................................................................................Ví dụ: Al3+ + H2O .......................................................................................................Nội dung ghi nhớ:HỆ THỐNG KIẾN THỨC1. Cân bằng hoá họcPhản ứng một chiềuPhản ứng thuận nghịchaA + bB → cC + dDPhản ứng chỉ xảy ra theo một chiều từ chất đầu tạo thành sản phẩm.aA + bB ⇄ cC + dDTrong cùng một điều kiện, phản ứng xảy ra theo hai chiều trái ngược nhau. Trạng thái cân bằngvthuận = vnghịch; nồng độ các chất trong hệ phản ứng không đổi.Hằng số cân bằngChất rắn không đưa vào biểu thức tính KC.KC chỉ phụ thuộc vào bản chất của phản ứng và nhiệt độ.Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hoá họcNhiệt độ, nồng độ, áp suấtNguyên lí chuyển dịch cân bằng Le ChatellierMột phản ứng thuận nghịch đang ở trạng thái cân bằng, khi chịu một tác động bên ngoài như biến đổi nhiệt độ, nồng độ, áp suất thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều làm giảm tác động bên ngoài đó2. Cân bằng trong dung dịch nướcSự điện liKhái niệm: Quá trình phân li các chất trong nước tạo thành ionChất điện li mạnh gồm: acid mạnh, base mạnh, hầu hết muốiChất điện li yếu gồm: acid yếu, base yếuVí dụ 3 chất không điện li: nước, saccharose, ethanol,...Thuyết acid – base của Bronsted – LowryAcid là: chất cho protonBase là: chất nhận protonpHCông thức:pH = - lg[H+] hoặc [H+] = 10-pH[H+] (mol/L)10-110-710-14pH1234567891011121314Môi trườngacidtrung tínhbase                Phản ứng thuỷ phân là: Phản ứng giữa ion với nướcVí dụ: Al3+ + 3H2O ⇌ Al(OH)3↓ + 3H+HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Chất rắn không đưa vào biểu thức tính KC.

KC chỉ phụ thuộc vào bản chất của phản ứng và nhiệt độ.

Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hoá học

Nhiệt độ, nồng độ, áp suất

Nguyên lí chuyển dịch cân bằng Le Chatellier

Một phản ứng thuận nghịch đang ở trạng thái cân bằng, khi chịu một tác động bên ngoài như biến đổi nhiệt độ, nồng độ, áp suất thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều làm giảm tác động bên ngoài đó

2. Cân bằng trong dung dịch nước

Sự điện li

Khái niệm: Quá trình phân li các chất trong nước tạo thành ion

Chất điện li mạnh gồm: acid mạnh, base mạnh, hầu hết muối

Chất điện li yếu gồm: acid yếu, base yếu

Ví dụ 3 chất không điện li: nước, saccharose, ethanol,...

Thuyết acid – base của Bronsted – Lowry

Acid là: chất cho proton

Base là: chất nhận proton

pH

Công thức:

pH = - lg[H+] hoặc [H+] = 10-pH

[H+] (mol/L)

10-1

10-7

10-14

pH

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

Môi trường

acid

trung tính

base

               

 

Phản ứng thuỷ phân là: Phản ứng giữa ion với nước

Ví dụ: Al3+ + 3H2O ⇌ Al(OH)3↓ + 3H+

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Câu 1: Chất nào dưới đây không phân li ra ion khi hòa tan trong nước?

A. MgCl2.                 

B. HClO3.                         

C. Ba(OH)2.             

D. C6H12O6 (glucose).

Câu 2: Dãy chất nào sau đây, trong nước đều là chất điện li mạnh?

A. H2SO4, Cu(NO3)2, CaCl2, H2S.                           

B. HCl, H3PO4, Fe(NO3)3, NaOH.

C. HNO3, CH3COOH, BaCl2, KOH.                         

D. H2SO4, MgCl2, Al2(SO4)3, Ba(OH)2.

Câu 3: Cho các muối sau: NaHSO4, NaHCO3, Na2SO4, Fe(NO3)2. Số muối thuộc loại muối acid là

A. 0.                                 

B. 1.                                 

C. 2.                                 

D. 3.

Câu 4: Cho dãy các hydroxide: NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3, Fe(OH)3, Zn(OH)2, Cr(OH)3. Số hydroxide lưỡng tính trong dãy trên là

A. 5.                                 

B. 4.                                 

C. 3.                                 

D. 2.

Câu 5: Các dung dịch nào sau đây đều có tác dụng với Al2O3?

A. NaSO4, HNO3.           

B. HNO3, KNO3.             

C. HCl, NaOH.

D. NaCl, NaOH.

Nội dung ghi nhớ:

Câu 1: D

Câu 2: D

Câu 3: C

Câu 4: C

Câu 5: C

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

Vận dụng kiến thức, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

Câu 1: Tác động của việc tăng áp suất lên trạng thái cân bằng của các phản ứng hóa học sau sẽ như thế nào: 

a) 3O2(g) 2O3(g)

b) H2(k) + Br2(g) 2HBr(g)

c) N2O4(g) 2NO2(g)

Câu 2: Viết phương trình điện li của acid yếu CH3COOH trong dung dịch. Nếu hòa tan ít tinh thể chất điện li mạnh CH3COONa vào dung dịch acid trên thì nồng độ H+ tăng hay giảm? Giải thích sự thay đổi này dựa trên nguyên lý chuyển dịch cân bằng của Le Chatelier.