Slide bài giảng Hoá học 11 kết nối bài 11: Phương pháp tách biệt và tinh chế hợp chất hữu cơ

Slide điện tử bài 11: Phương pháp tách biệt và tinh chế hợp chất hữu cơ. Trình bày với các hiệu ứng hiện đại, hấp dẫn. Giúp học sinh hứng thú học bài. Học nhanh, nhớ lâu. Có tài liệu này, hiệu quả học tập của môn Hóa học 11 Kết nối tri thức sẽ khác biệt

Bạn chưa đủ điều kiện để xem được slide bài này. => Xem slide bài mẫu

Tóm lược nội dung

BÀI 11: PHƯƠNG PHÁP TÁCH BIỆT VÀ TINH CHẾ HỢP CHẤT HỮU CƠ

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

GV yêu cầu HS thảo luận và trả lời:

Để có được sản phẩm hữu cơ tinh khiết từ các hợp chất hữu cơ thô thường chứa tạp

chất, người ta sử dụng những phương pháp nào để loại bỏ các tạp chất?

NỘI DUNG BÀI HỌC GỒM

  • Phương pháp chưng cất

    • Nguyên tắc

    • Cách tiến hành

    • Ứng dụng

  • Phương pháp chiết

    • Nguyên tắc

    • Cách tiến hành

    • Ứng dụng

  • Phương pháp kết tinh

    • Nguyên tắc

    • Cách tiến hành

    • Ứng dụng

  • Sắc kí cột

    • Nguyên tắc

    • Cách tiến hành

    • Ứng dụng

  • Luyện tập
  • Vận dụng

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

I. PHƯƠNG PHÁP CHƯNG CẤT

Hoạt động 1: Nguyên tắc

HS thảo luận trả lời câu hỏi: 

Chưng cất là gì?

Nội dung ghi nhớ:

Chưng cất là phương pháp tách chất dựa vào sự khác nhau về nhiệt độ sôi của các chất trong hỗn hợp ở một áp suất nhất định

Hoạt động 2: Cách tiến hành

HS thảo luận trả lời câu hỏi:

Cách tiến hành phương pháp chưng cất.

Nội dung ghi nhớ:

 - Chất lỏng cần tách được chuyển sang pha hơi, rồi làm lạnh cho hơi ngưng tụ, thu lấy chất lỏng ở khoảng nhiệt độ thích hợp

Hoạt động 3: Ứng dụng

HS thảo luận trả lời câu hỏi:

ng dụng của phương pháp chưng cất.

Nội dung ghi nhớ:

-  Phương pháp chưng cất dùng để tách các chất lỏng ra khỏi hỗn hợp các chất có nhiệt độ sôi khác nhau nhằm thu được chất lỏng tinh khiết hơn. 

II. PHƯƠNG PHÁP CHIẾT

Hoạt động 1: Nguyên tắc

HS thảo luận trả lời câu hỏi:

Thế nào là Chiết ?

Nội dung ghi nhớ:

Chiết là phương pháp tách biệt và tinh chế hỗn hợp các chất dựa vào sự hòa tan khác nhau của chúng trong hai môi trường không trộn lẫn vào nhau

Hoạt động 2: Cách tiến hành

HS thảo luận trả lời câu hỏi:

Trình bày các bước thực hiện phương pháp chiết lỏng – lỏng và phương pháp chiết lỏng – rắn.

Nội dung ghi nhớ:

 - Chiết lỏng – lỏng: Dùng một dung môi có khả năng hòa tan tốt chất cần chiết và không tan trong dung dịch ban đầu

+ Cho dung dịch chứa chất cần chiết vào phễu chiết, thêm dung môi

+ Lắc đều phễu chiết rồi để yên, hỗn hợp sẽ tách hai lớp. 

+ Mở khóa phễu chiết và lần lượt thu lấy từng lớp chất lỏng riêng biệt

+ Làm bay hơi dung môi từ dịch chiết để được chất tan cần phân tách

- Chiết lỏng – rắn: dùng dung môi lỏng hòa tan chất hữu cơ để tách chúng ra khỏi hỗn hợp rắn 

Hoạt động 3: Ứng dụng

HS thảo luận trả lời câu hỏi:

Hãy nêu các ứng dụng của phương pháp chiết lỏng – lỏng và phương pháp chiết lỏng – rắn.

Nội dung ghi nhớ:

- Phương pháp chiết lỏng – lỏng: tách lấy chất hữu cơ khi nó ở dạng nhũ tương, huyền phù trong nước

- Phương pháp chiết lỏng – rắn: áp dụng để ngâm rượu thuốc, phân tích thổ nhưỡng, phân tích dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trong nông sản,...

BÀI 11: PHƯƠNG PHÁP TÁCH BIỆT VÀ TINH CHẾ HỢP CHẤT HỮU CƠHOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGGV yêu cầu HS thảo luận và trả lời:Để có được sản phẩm hữu cơ tinh khiết từ các hợp chất hữu cơ thô thường chứa tạpchất, người ta sử dụng những phương pháp nào để loại bỏ các tạp chất?NỘI DUNG BÀI HỌC GỒMPhương pháp chưng cấtNguyên tắcCách tiến hànhỨng dụngPhương pháp chiếtNguyên tắcCách tiến hànhỨng dụngPhương pháp kết tinhNguyên tắcCách tiến hànhỨng dụngSắc kí cộtNguyên tắcCách tiến hànhỨng dụngLuyện tậpVận dụngHOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCI. PHƯƠNG PHÁP CHƯNG CẤTHoạt động 1: Nguyên tắcHS thảo luận trả lời câu hỏi: Chưng cất là gì?Nội dung ghi nhớ:Chưng cất là phương pháp tách chất dựa vào sự khác nhau về nhiệt độ sôi của các chất trong hỗn hợp ở một áp suất nhất địnhHoạt động 2: Cách tiến hànhHS thảo luận trả lời câu hỏi:Cách tiến hành phương pháp chưng cất.Nội dung ghi nhớ: - Chất lỏng cần tách được chuyển sang pha hơi, rồi làm lạnh cho hơi ngưng tụ, thu lấy chất lỏng ở khoảng nhiệt độ thích hợpHoạt động 3: Ứng dụngHS thảo luận trả lời câu hỏi:Ứng dụng của phương pháp chưng cất.Nội dung ghi nhớ:-  Phương pháp chưng cất dùng để tách các chất lỏng ra khỏi hỗn hợp các chất có nhiệt độ sôi khác nhau nhằm thu được chất lỏng tinh khiết hơn. II. PHƯƠNG PHÁP CHIẾTHoạt động 1: Nguyên tắcHS thảo luận trả lời câu hỏi:Thế nào là Chiết ?Nội dung ghi nhớ:Chiết là phương pháp tách biệt và tinh chế hỗn hợp các chất dựa vào sự hòa tan khác nhau của chúng trong hai môi trường không trộn lẫn vào nhauHoạt động 2: Cách tiến hànhHS thảo luận trả lời câu hỏi:Trình bày các bước thực hiện phương pháp chiết lỏng – lỏng và phương pháp chiết lỏng – rắn.Nội dung ghi nhớ: - Chiết lỏng – lỏng: Dùng một dung môi có khả năng hòa tan tốt chất cần chiết và không tan trong dung dịch ban đầu+ Cho dung dịch chứa chất cần chiết vào phễu chiết, thêm dung môi+ Lắc đều phễu chiết rồi để yên, hỗn hợp sẽ tách hai lớp. + Mở khóa phễu chiết và lần lượt thu lấy từng lớp chất lỏng riêng biệt+ Làm bay hơi dung môi từ dịch chiết để được chất tan cần phân tách- Chiết lỏng – rắn: dùng dung môi lỏng hòa tan chất hữu cơ để tách chúng ra khỏi hỗn hợp rắn Hoạt động 3: Ứng dụngHS thảo luận trả lời câu hỏi:Hãy nêu các ứng dụng của phương pháp chiết lỏng – lỏng và phương pháp chiết lỏng – rắn.Nội dung ghi nhớ:- Phương pháp chiết lỏng – lỏng: tách lấy chất hữu cơ khi nó ở dạng nhũ tương, huyền phù trong nước- Phương pháp chiết lỏng – rắn: áp dụng để ngâm rượu thuốc, phân tích thổ nhưỡng, phân tích dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trong nông sản,...III. PHƯƠNG PHÁP KẾT TINHHoạt động 1: Nguyên tắcHS thảo luận trả lời câu hỏi:Phương pháp kết tinh là gìNội dung ghi nhớ:- Kết tinh là phương pháp tách biệt và tinh chế hỗn hợp các chất rắn dựa vào độ tan khác nhau và sự thay đổi độ tan của chúng theo nhiệt độ.Hoạt động 2: Cách tiến hànhHS thảo luận trả lời câu hỏi:Trình bày các bước thực hiện phương pháp kết tinh.Nội dung ghi nhớ:- Hòa tan chất rắn lẫn tạp chất vào dung môi để tạo dung dịch bão hòa ở nhiệt độ cao (Hình 11.7a)- Lọc nóng loại bỏ chất không tan - Để nguội và làm lạnh dung dịch thu được, chất cần tinh chế sẽ kết tinh (Hình 11.7c)- Lọc để thu được chất rắn Thực hiện kết tinh lại nhiều lần trong cùng một dung môi hoặc trong các dung môi khác nhau.Hoạt động 3: Ứng dụng HS thảo luận trả lời câu hỏi:hương pháp kết tinh được sử dụng trong những ứng dụng nào?Nội dung ghi nhớ:- Phương pháp kết tinh được dùng để tách và tinh chế các chất rắnIV. SẮC KÍ CỘTHoạt động 1: Nguyên tắcHS thảo luận trả lời câu hỏi:Khái niệm Sắc kí cột ?Khái niệm Pha động ?Khái niệm Pha tĩnh ?Nội dung ghi nhớ:- Sắc kí cột là phương pháp tách biệt và tinh chế hỗn hợp các chất dựa vào sự phân bố khác nhau của chúng giữa pha động và pha tĩnh- Pha động là dung môi và dung dịch mẫu chất cần tách di chuyển qua cột- Pha tĩnh là một chất rắn có diện tích bề mặt rất lớn, có khả năng hấp phụ khác nhau các chất trong hỗn hợp cần táchHoạt động 2: Cách tiến hànhHS thảo luận trả lời câu hỏi:Trình bày các bước thực hiện phương pháp sắc ký cột.Nội dung ghi nhớ:- Sử dụng các cột thủy tinh có chứa các chất hấp thụ dạng bột (pha tĩnh)- Cho hỗn hợp cần tách lên cột sắc kí- Cho dung môi thích hợp chảy liên tục qua cột sắc kí. Thu các chất hữu cơ được tách ra ở từng phân đoạn khác nhau sau khi ra khỏi cột sắc kí- Loại bỏ dung môi để thu được chất cần táchHoạt động 3: Ứng dụngHS thảo luận trả lời câu hỏi:Tìm hiểu các ứng dụng của phương pháp sắc ký cột Nội dung ghi nhớ:- Phương pháp sắc kí cột thường dùng để tách các chất hữu cơ có hàm lượng nhỏ và khó tách ra khỏi nhauHOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

III. PHƯƠNG PHÁP KẾT TINH

Hoạt động 1: Nguyên tắc

HS thảo luận trả lời câu hỏi:

Phương pháp kết tinh là gì

Nội dung ghi nhớ:

- Kết tinh là phương pháp tách biệt và tinh chế hỗn hợp các chất rắn dựa vào độ tan khác nhau và sự thay đổi độ tan của chúng theo nhiệt độ.

Hoạt động 2: Cách tiến hành

HS thảo luận trả lời câu hỏi:

Trình bày các bước thực hiện phương pháp kết tinh.

Nội dung ghi nhớ:

- Hòa tan chất rắn lẫn tạp chất vào dung môi để tạo dung dịch bão hòa ở nhiệt độ cao (Hình 11.7a)

- Lọc nóng loại bỏ chất không tan 

- Để nguội và làm lạnh dung dịch thu được, chất cần tinh chế sẽ kết tinh (Hình 11.7c)

- Lọc để thu được chất rắn 

Thực hiện kết tinh lại nhiều lần trong cùng một dung môi hoặc trong các dung môi khác nhau.

BÀI 11: PHƯƠNG PHÁP TÁCH BIỆT VÀ TINH CHẾ HỢP CHẤT HỮU CƠHOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGGV yêu cầu HS thảo luận và trả lời:Để có được sản phẩm hữu cơ tinh khiết từ các hợp chất hữu cơ thô thường chứa tạpchất, người ta sử dụng những phương pháp nào để loại bỏ các tạp chất?NỘI DUNG BÀI HỌC GỒMPhương pháp chưng cấtNguyên tắcCách tiến hànhỨng dụngPhương pháp chiếtNguyên tắcCách tiến hànhỨng dụngPhương pháp kết tinhNguyên tắcCách tiến hànhỨng dụngSắc kí cộtNguyên tắcCách tiến hànhỨng dụngLuyện tậpVận dụngHOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCI. PHƯƠNG PHÁP CHƯNG CẤTHoạt động 1: Nguyên tắcHS thảo luận trả lời câu hỏi: Chưng cất là gì?Nội dung ghi nhớ:Chưng cất là phương pháp tách chất dựa vào sự khác nhau về nhiệt độ sôi của các chất trong hỗn hợp ở một áp suất nhất địnhHoạt động 2: Cách tiến hànhHS thảo luận trả lời câu hỏi:Cách tiến hành phương pháp chưng cất.Nội dung ghi nhớ: - Chất lỏng cần tách được chuyển sang pha hơi, rồi làm lạnh cho hơi ngưng tụ, thu lấy chất lỏng ở khoảng nhiệt độ thích hợpHoạt động 3: Ứng dụngHS thảo luận trả lời câu hỏi:Ứng dụng của phương pháp chưng cất.Nội dung ghi nhớ:-  Phương pháp chưng cất dùng để tách các chất lỏng ra khỏi hỗn hợp các chất có nhiệt độ sôi khác nhau nhằm thu được chất lỏng tinh khiết hơn. II. PHƯƠNG PHÁP CHIẾTHoạt động 1: Nguyên tắcHS thảo luận trả lời câu hỏi:Thế nào là Chiết ?Nội dung ghi nhớ:Chiết là phương pháp tách biệt và tinh chế hỗn hợp các chất dựa vào sự hòa tan khác nhau của chúng trong hai môi trường không trộn lẫn vào nhauHoạt động 2: Cách tiến hànhHS thảo luận trả lời câu hỏi:Trình bày các bước thực hiện phương pháp chiết lỏng – lỏng và phương pháp chiết lỏng – rắn.Nội dung ghi nhớ: - Chiết lỏng – lỏng: Dùng một dung môi có khả năng hòa tan tốt chất cần chiết và không tan trong dung dịch ban đầu+ Cho dung dịch chứa chất cần chiết vào phễu chiết, thêm dung môi+ Lắc đều phễu chiết rồi để yên, hỗn hợp sẽ tách hai lớp. + Mở khóa phễu chiết và lần lượt thu lấy từng lớp chất lỏng riêng biệt+ Làm bay hơi dung môi từ dịch chiết để được chất tan cần phân tách- Chiết lỏng – rắn: dùng dung môi lỏng hòa tan chất hữu cơ để tách chúng ra khỏi hỗn hợp rắn Hoạt động 3: Ứng dụngHS thảo luận trả lời câu hỏi:Hãy nêu các ứng dụng của phương pháp chiết lỏng – lỏng và phương pháp chiết lỏng – rắn.Nội dung ghi nhớ:- Phương pháp chiết lỏng – lỏng: tách lấy chất hữu cơ khi nó ở dạng nhũ tương, huyền phù trong nước- Phương pháp chiết lỏng – rắn: áp dụng để ngâm rượu thuốc, phân tích thổ nhưỡng, phân tích dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trong nông sản,...III. PHƯƠNG PHÁP KẾT TINHHoạt động 1: Nguyên tắcHS thảo luận trả lời câu hỏi:Phương pháp kết tinh là gìNội dung ghi nhớ:- Kết tinh là phương pháp tách biệt và tinh chế hỗn hợp các chất rắn dựa vào độ tan khác nhau và sự thay đổi độ tan của chúng theo nhiệt độ.Hoạt động 2: Cách tiến hànhHS thảo luận trả lời câu hỏi:Trình bày các bước thực hiện phương pháp kết tinh.Nội dung ghi nhớ:- Hòa tan chất rắn lẫn tạp chất vào dung môi để tạo dung dịch bão hòa ở nhiệt độ cao (Hình 11.7a)- Lọc nóng loại bỏ chất không tan - Để nguội và làm lạnh dung dịch thu được, chất cần tinh chế sẽ kết tinh (Hình 11.7c)- Lọc để thu được chất rắn Thực hiện kết tinh lại nhiều lần trong cùng một dung môi hoặc trong các dung môi khác nhau.Hoạt động 3: Ứng dụng HS thảo luận trả lời câu hỏi:hương pháp kết tinh được sử dụng trong những ứng dụng nào?Nội dung ghi nhớ:- Phương pháp kết tinh được dùng để tách và tinh chế các chất rắnIV. SẮC KÍ CỘTHoạt động 1: Nguyên tắcHS thảo luận trả lời câu hỏi:Khái niệm Sắc kí cột ?Khái niệm Pha động ?Khái niệm Pha tĩnh ?Nội dung ghi nhớ:- Sắc kí cột là phương pháp tách biệt và tinh chế hỗn hợp các chất dựa vào sự phân bố khác nhau của chúng giữa pha động và pha tĩnh- Pha động là dung môi và dung dịch mẫu chất cần tách di chuyển qua cột- Pha tĩnh là một chất rắn có diện tích bề mặt rất lớn, có khả năng hấp phụ khác nhau các chất trong hỗn hợp cần táchHoạt động 2: Cách tiến hànhHS thảo luận trả lời câu hỏi:Trình bày các bước thực hiện phương pháp sắc ký cột.Nội dung ghi nhớ:- Sử dụng các cột thủy tinh có chứa các chất hấp thụ dạng bột (pha tĩnh)- Cho hỗn hợp cần tách lên cột sắc kí- Cho dung môi thích hợp chảy liên tục qua cột sắc kí. Thu các chất hữu cơ được tách ra ở từng phân đoạn khác nhau sau khi ra khỏi cột sắc kí- Loại bỏ dung môi để thu được chất cần táchHoạt động 3: Ứng dụngHS thảo luận trả lời câu hỏi:Tìm hiểu các ứng dụng của phương pháp sắc ký cột Nội dung ghi nhớ:- Phương pháp sắc kí cột thường dùng để tách các chất hữu cơ có hàm lượng nhỏ và khó tách ra khỏi nhauHOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Hoạt động 3: Ứng dụng

 HS thảo luận trả lời câu hỏi:

hương pháp kết tinh được sử dụng trong những ứng dụng nào?

Nội dung ghi nhớ:

- Phương pháp kết tinh được dùng để tách và tinh chế các chất rắn

IV. SẮC KÍ CỘT

Hoạt động 1: Nguyên tắc

HS thảo luận trả lời câu hỏi:

  • Khái niệm Sắc kí cột ?
  • Khái niệm Pha động ?
  • Khái niệm Pha tĩnh ?

Nội dung ghi nhớ:

- Sắc kí cột là phương pháp tách biệt và tinh chế hỗn hợp các chất dựa vào sự phân bố khác nhau của chúng giữa pha động và pha tĩnh

- Pha động là dung môi và dung dịch mẫu chất cần tách di chuyển qua cột

- Pha tĩnh là một chất rắn có diện tích bề mặt rất lớn, có khả năng hấp phụ khác nhau các chất trong hỗn hợp cần tách

Hoạt động 2: Cách tiến hành

HS thảo luận trả lời câu hỏi:

Trình bày các bước thực hiện phương pháp sắc ký cột.

Nội dung ghi nhớ:

- Sử dụng các cột thủy tinh có chứa các chất hấp thụ dạng bột (pha tĩnh)

- Cho hỗn hợp cần tách lên cột sắc kí

- Cho dung môi thích hợp chảy liên tục qua cột sắc kí. Thu các chất hữu cơ được tách ra ở từng phân đoạn khác nhau sau khi ra khỏi cột sắc kí

- Loại bỏ dung môi để thu được chất cần tách

Hoạt động 3: Ứng dụng

HS thảo luận trả lời câu hỏi:

Tìm hiểu các ứng dụng của phương pháp sắc ký cột 

Nội dung ghi nhớ:

- Phương pháp sắc kí cột thường dùng để tách các chất hữu cơ có hàm lượng nhỏ và khó tách ra khỏi nhau

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Câu 1: Phương pháp chiết dùng để tách biệt các chất:

A. Có nhiệt độ sôi khác nhau.

B. Có nguyên tử khối khác nhau.

C. Có độ tan khác nhau.

D. Có khối lượng riêng khác nhau.

Câu 2: Nếu không may làm đổ dầu ăn vào nước, ta dùng phương pháp nào để tách riêng dầu ăn ra khỏi nước?

A. Lọc.

B. Dùng máy li tâm.

C. Chiết.

D. Cô cạn.

Câu 3: Nấu rượu uống đã ứng dụng phương pháp tách biệt và tinh chế nào?

A. Chiết

B. Chưng cất

C. Kết tinh

D. Sắc kí

Câu 4: Để tách các chất lỏng có nhiệt độ sôi khác nhau nhiều, người ta sử dụng phương pháp

A. chưng cất phân đoạn.

B. chưng chất thường.

C. chưng cất ở áp suất cao.

D. chưng cất lôi cuốn hơi nước

Câu 5: Phương pháp chiết lỏng - lỏng không dùng để tách lấy chất hữu cơ khi nó ở dạng:

A. nhũ tương.

B. huyền phù.

C. dung dịch.

Nội dung ghi nhớ:

Câu 1: D

Câu 2: C

Câu 3: B

Câu 4: B

Câu 5: C

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

Vận dụng kiến thức, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

Câu 1: Trình bày phương pháp để tách riêng từng thành phần trong hỗn hợp bao gồm muối ăn và cát.

Câu 2: Nếu có một hỗn hợp dầu hỏa và nước, bạn sẽ sử dụng phương pháp nào để tách nước ra khỏi dầu hỏa?