Soạn giáo án điện tử Ngữ văn 8 KNTT Bài 9 TH tiếng Việt: Câu phủ định và câu khẳng định

Giáo án powerpoint Ngữ văn 8 kết nối tri thức mới Bài 9 TH tiếng Việt: Câu phủ định và câu khẳng định. Giáo án soạn theo tiêu chí hiện đại, đẹp mắt với nhiều hình ảnh, nội dung, hoạt động phong phú, sáng tạo. Giáo án điện tử này dùng để giảng dạy online hoặc trình chiếu. Tin rằng, bộ bài giảng này sẽ hỗ trợ tốt việc giảng dạy và đem đến sự hài lòng với thầy cô.

Cùng hệ thống với: Kenhgiaovien.com - Zalo hỗ trợ: Fidutech - nhấn vào đây

Xem hình ảnh về giáo án

Soạn giáo án điện tử Ngữ văn 8 KNTT Bài 9 TH tiếng Việt: Câu phủ định và câu khẳng định
Soạn giáo án điện tử Ngữ văn 8 KNTT Bài 9 TH tiếng Việt: Câu phủ định và câu khẳng định
Soạn giáo án điện tử Ngữ văn 8 KNTT Bài 9 TH tiếng Việt: Câu phủ định và câu khẳng định
Soạn giáo án điện tử Ngữ văn 8 KNTT Bài 9 TH tiếng Việt: Câu phủ định và câu khẳng định
Soạn giáo án điện tử Ngữ văn 8 KNTT Bài 9 TH tiếng Việt: Câu phủ định và câu khẳng định
Soạn giáo án điện tử Ngữ văn 8 KNTT Bài 9 TH tiếng Việt: Câu phủ định và câu khẳng định
Soạn giáo án điện tử Ngữ văn 8 KNTT Bài 9 TH tiếng Việt: Câu phủ định và câu khẳng định
Soạn giáo án điện tử Ngữ văn 8 KNTT Bài 9 TH tiếng Việt: Câu phủ định và câu khẳng định

Còn nữa....Giáo án khi tải về là bản đầy đủ. Có full siles bài giảng!


Nội dung giáo án

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI!

KHỞI ĐỘNG

Em hãy trả lời câu hỏi sau:

Đọc các câu sau, hãy cho biết:

  1. Nam đi Huế.
  2. Nam không đi Huế.
  3. Nam chưa đi Huế.
  4. Nam chẳng đi Huế.
  • Các câu b, c, d có đặc điểm hình thức gì khác với câu a?
  • So sánh chức năng của câu b, c, d với câu a

Đáp án gợi ý

Các câu b, c, d khác với câu a: có thêm các từ: không, chưa, chẳng.

  1. Nam đi Huế.
  2. Nam không đi Huế.
  3. Nam chưa đi Huế.
  4. Nam chẳng đi Huế.
  • Câu a dùng để nói về việc “Nam đi Huế” là có diễn ra.
  • Ba câu còn lại dùng để nói về việc “Nam đi Huế” không diễn ra.

Bài 9: Hôm nay và ngày mai

Thực hành tiếng Việt

CÂU PHỦ ĐỊNH VÀ CÂU KHẲNG ĐỊNH

NỘI DUNG BÀI HỌC

Em hãy trả lời câu hỏi sau:

  • Thế nào là câu phủ định, câu khẳng định?
  • Nêu cách nhận biết các kiểu câu trên thông qua những ví dụ.
  1. KHÁI NIỆM CÂU PHỦ ĐỊNH, CÂU KHẲNG ĐỊNH
  2. Câu phủ định

Là câu có những từ ngữ phủ định như: không, chẳng, chả, chưa, không phải (là), chẳng phải (là), đâu có phải (là), đâu có…

Câu phủ định dùng để:

Thông báo, xác nhận không có sự vật, sự việc, tính chất, quan hệ nào đó (phủ định miêu tả).

Phản bác một ý kiến, một nhận định (phủ định bác bỏ).

  1. Câu khẳng định

Là câu không có phương tiện thể hiện sự phủ định thường được dùng để đánh dấu câu phủ định.

Câu khẳng định sự có tồn tại của một đối tượng hay một diễn biến nào đó.

  1. NHẬN BIẾT CÂU PHỦ ĐỊNH, CÂU KHẲNG ĐỊNH

Ví dụ

Nhưng không phải vậy đâu Sam à

(Đa-ni-en Gốt-li-ép, Bản đồ dẫn đường)

Câu được dùng để phản bác một ý kiến, một nhận định.

Có sự xuất hiện của từ ngữ phủ định (không phải).

Câu phủ định bác bỏ

Mảnh đất này đâu phải những người anh em của họ, mảnh đất này là kẻ thù của họ và khi đã chinh phục được, thì họ sẽ lấn tới.

(Xi-át-tơn, Diễn từ ứng khẩu của thủ lĩnh da đỏ Xi-át-tơn)

Câu xác nhận không có quan hệ anh em giữa “mảnh đất này” và người da trắng.

Có dùng từ ngữ phủ định (đâu phải).

Câu phủ định miêu tả

Không có chúng đứng ở đầu chuỗi thức ăn, toàn bộ cộng đồng sinh thái dưới biển sẽ suy giảm và thay đổi tới mức không thể nhận ra.

(Lâm Lê, Choáng ngợp và đau đớn những cảnh báo từ loạt phim “Hành tinh của chúng ta”)

Câu nêu một giả định nhằm khẳng định lại vấn đề.

> Câu phủ định bác bỏ

LƯU Ý

Câu có hai từ phủ định đi liền nhau không phải là câu phủ định mà là câu khẳng định.

Tôi không phải không biết.

Câu khẳng định

LUYỆN TẬP

Hoàn thành các bài tập trong SGK tr.101

Bài tập 1 SGK tr.101

Trong các câu sau, theo em, câu nào là câu khẳng định, câu nào là câu phủ định? Vì sao em xác định như vậy?

  1. Ngập lụt đã tạo nên ít nhất là ba kết nối quan trọng cho hệ sinh thái Đồng bằng sông Cửu Long, bao gồm dòng nước, phù sa và dòng sinh vật.
  2. Thật ra, điều này không mới, ít nhất vài trăm năm trước, các cư dân đầu tiên đến vùng hoang địa châu thổ, họ đã quen với cách sống với mùa nước nổi hàng năm.
  3. Còn chúng tôi, chúng tôi chẳng thể quên được mảnh đất tươi đẹp này.

Đáp án

 


=> Xem toàn bộ Giáo án điện tử ngữ văn 8 kết nối tri thức

Từ khóa tìm kiếm: giáo án điện tử Ngữ văn 8 kết nối tri thức, soạn giáo án powerpoint ngữ văn 8 kết nối tri thức Bài 9 TH tiếng Việt Câu phủ định và câu khẳng định, giáo án điện tử Ngữ văn 8 KNTT Bài 9 TH tiếng Việt Câu phủ định và câu khẳng định

Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác

Xem thêm giáo án khác