Soạn giáo án điện tử Ngữ văn 8 KNTT Bài 8 TH tiếng Việt: Thành phần biệt lập (Thành phần gọi - đáp, Thành phần chêm xen)

Giáo án powerpoint Ngữ văn 8 kết nối tri thức mới. Giáo án soạn theo tiêu chí hiện đại, đẹp mắt với nhiều hình ảnh, nội dung, hoạt động phong phú, sáng tạo. Giáo án điện tử này dùng để giảng dạy online hoặc trình chiếu. Tin rằng, bộ bài giảng này sẽ hỗ trợ tốt việc giảng dạy và đem đến sự hài lòng với thầy cô.

Cùng hệ thống với: Kenhgiaovien.com - Zalo hỗ trợ: Fidutech - nhấn vào đây

Xem hình ảnh về giáo án

Soạn giáo án điện tử Ngữ văn 8 KNTT Bài 8 TH tiếng Việt: Thành phần biệt lập (Thành phần gọi - đáp, Thành phần chêm xen)
Soạn giáo án điện tử Ngữ văn 8 KNTT Bài 8 TH tiếng Việt: Thành phần biệt lập (Thành phần gọi - đáp, Thành phần chêm xen)
Soạn giáo án điện tử Ngữ văn 8 KNTT Bài 8 TH tiếng Việt: Thành phần biệt lập (Thành phần gọi - đáp, Thành phần chêm xen)
Soạn giáo án điện tử Ngữ văn 8 KNTT Bài 8 TH tiếng Việt: Thành phần biệt lập (Thành phần gọi - đáp, Thành phần chêm xen)
Soạn giáo án điện tử Ngữ văn 8 KNTT Bài 8 TH tiếng Việt: Thành phần biệt lập (Thành phần gọi - đáp, Thành phần chêm xen)
Soạn giáo án điện tử Ngữ văn 8 KNTT Bài 8 TH tiếng Việt: Thành phần biệt lập (Thành phần gọi - đáp, Thành phần chêm xen)
Soạn giáo án điện tử Ngữ văn 8 KNTT Bài 8 TH tiếng Việt: Thành phần biệt lập (Thành phần gọi - đáp, Thành phần chêm xen)
Soạn giáo án điện tử Ngữ văn 8 KNTT Bài 8 TH tiếng Việt: Thành phần biệt lập (Thành phần gọi - đáp, Thành phần chêm xen)
Soạn giáo án điện tử Ngữ văn 8 KNTT Bài 8 TH tiếng Việt: Thành phần biệt lập (Thành phần gọi - đáp, Thành phần chêm xen)
Soạn giáo án điện tử Ngữ văn 8 KNTT Bài 8 TH tiếng Việt: Thành phần biệt lập (Thành phần gọi - đáp, Thành phần chêm xen)
Soạn giáo án điện tử Ngữ văn 8 KNTT Bài 8 TH tiếng Việt: Thành phần biệt lập (Thành phần gọi - đáp, Thành phần chêm xen)
Soạn giáo án điện tử Ngữ văn 8 KNTT Bài 8 TH tiếng Việt: Thành phần biệt lập (Thành phần gọi - đáp, Thành phần chêm xen)

Còn nữa....Giáo án khi tải về là bản đầy đủ. Có full siles bài giảng!


THÔNG TIN GIÁO ÁN

  • Giáo án word: Trình bày mạch lạc, chi tiết, rõ ràng
  • Giáo án điện tử: Sinh động, hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học cho học sinh
  • Giáo án word và PPT đồng bộ, thống nhất với nhau

Khi đặt:

  • Giáo án word: Nhận đủ cả năm
  • Giáo án điện tử: Nhận đủ cả năm

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 350k/học kì - 400k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 450k/học kì - 500k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 600k/học kì - 700k/cả năm

CÁCH ĐẶT: 

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Nội dung giáo án

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI!

KHỞI ĐỘNG

Em hãy trả lời các câu hỏi sau:

  • Hãy kể tên các loại thành phần biệt lập mà em đã được học ở bài học trước.
  • Lấy ví dụ minh hoạ và phân tích.

Ví dụ:

Chao ôi, thời tiết hôm nay mới mát mẻ làm sao.

  • Thể hiện sự thoải mái, vui sướng của người nói (người viết) trước bầu không khí mát mẻ.

Bài 8: Nhà văn và trang viết

Thực hành tiếng Việt

THÀNH PHẦN BIỆT LẬP

NỘI DUNG BÀI HỌC

Thành phần gọi đáp

Thành phần chêm xen (phụ chú)

Em hãy trả lời các câu hỏi sau:

  • Em hãy cho biết dấu hiệu nhận biết và tác dụng của thành phần gọi - đáp?
  • Em hãy cho biết dấu hiệu nhận biết và tác dụng của thành phần chêm xen (phụ chú)?
  1. 1. Thành phần gọi – đáp

Thành phần được dùng để tạo lập hoặc duy trì quan hệ giao tiếp, được đánh dấu bằng những từ ngữ gọi – đáp như: ơi, thưa, dạ, vâng,…

Ví dụ

Anh Mên ơi, anh Mên!

(Nguyễn Quang Thiều, Bầy chim chìa vôi)

Ơi là thành phần gọi – đáp mà Mon dùng để gọi Mên.

Ví dụ

ÔNG GIUỐC-ĐANH: - Lại còn phải bảo cái đó à?

PHÓ MAY: - Vâng, phải bảo chứ. Vì tất cả những người quý phái đều mặc như thế này cả.

(Mô-li-e, Trưởng giả học làm sang)

Vâng là thành phần gọi – đáp mà phó may dùng để đáp lại lời ông Giuốc-đanh.

  1. 2. Thành phần chêm xen (phụ chú)

Thành phần được dùng để bổ sung, làm rõ thêm một đối tượng nào đó trong câu.

Thành phần này được đặt:

  • Trong dấu ngoặc đơn.
  • Giữa hai dấu gạch ngang.
  • Hai dấu phẩy.
  • Giữa dấu gạch ngang và dấu phẩy.
  • Cũng có khi, được đặt sau dấu hai chấm.

Ví dụ

Dòng suối trong trẻo của thầy - thầy âu yếm nhìn tôi - em thông minh lắm!

(Trin-gi-dơ Ai-tơ-ma-tốp, Người thầy đầu tiên)

  • Thầy âu yếm nhìn tôi là thành phần chêm xen.
  • Tác dụng làm rõ thái độ, tình cảm của nhân vật

LUYỆN TẬP

Hoàn thành các bài tập trong SGK tr.69, 70

Bài tập 1 SGK tr.69

Tìm thành phần gọi – đáp trong các câu sau và cho biết chức năng của chúng.

  1. – Sợ gì? Mày bảo tao sợ cái gì? Mày bảo tao còn biết sợ ai hơn tao nữa?

Thưa anh, thế thì,… hừ hừ… em xin sợ. Mời anh cứ đùa một mình thôi.

(Tô Hoài, Dế Mèn phiêu lưu kí)

  1. Ê, đồ quỷ! – Nét Len vừa quát vừa nện chân xuống vỏ tàu.

(Giuyn Véc-nơ, Cuộc chạm trán trên đại dương)

  1. Cậu bé ơi, ở đây ngày nào người ta chẳng bán đến hàng nghìn con lạc đà!

(Đa-ni-en Pen-nắc, Mắt sói)

Đáp án

  1. – Sợ gì? Mày bảo tao sợ cái gì? Mày bảo tao còn biết sợ ai hơn tao nữa?

Thưa anh, thế thì,… hừ hừ… em xin sợ. Mời anh cứ đùa một mình thôi.

  • Thành phần gọi – đáp: Thưa anh.
  • Tác dụng:
  • Để thưa hỏi, góp phần làm rõ về mối quan hệ giữa các nhân vật.
  • Là cách mà Dế Choắt dùng để gọi Dế Mèn và cách này thể hiện sự tôn kính của kẻ dưới với người trên.

 

--------------- Còn tiếp ---------------

 


=> Xem toàn bộ Giáo án điện tử ngữ văn 8 kết nối tri thức

Từ khóa tìm kiếm: giáo án điện tử Ngữ văn 8 kết nối tri thức, soạn giáo án powerpoint ngữ văn 8 kết nối tri thức Bài 8 TH tiếng Việt, giáo án điện tử Ngữ văn 8 KNTT Bài 8 Thực hành tiếng Việt Thành phần biệt lập Thành phần gọi đáp Thành phần chêm xen

Xem thêm giáo án khác