Soạn giáo án điện tử Ngữ văn 8 KNTT Bài 7 TH tiếng Việt: Biện pháp tu từ; Nghĩa của từ ngữ; Lựa chọn cấu trúc câu

Giáo án powerpoint Ngữ văn 8 kết nối tri thức mới. Giáo án soạn theo tiêu chí hiện đại, đẹp mắt với nhiều hình ảnh, nội dung, hoạt động phong phú, sáng tạo. Giáo án điện tử này dùng để giảng dạy online hoặc trình chiếu. Tin rằng, bộ bài giảng này sẽ hỗ trợ tốt việc giảng dạy và đem đến sự hài lòng với thầy cô.

Cùng hệ thống với: Kenhgiaovien.com - Zalo hỗ trợ: Fidutech - nhấn vào đây

Xem hình ảnh về giáo án

Soạn giáo án điện tử Ngữ văn 8 KNTT Bài 7 TH tiếng Việt: Biện pháp tu từ; Nghĩa của từ ngữ; Lựa chọn cấu trúc câu
Soạn giáo án điện tử Ngữ văn 8 KNTT Bài 7 TH tiếng Việt: Biện pháp tu từ; Nghĩa của từ ngữ; Lựa chọn cấu trúc câu
Soạn giáo án điện tử Ngữ văn 8 KNTT Bài 7 TH tiếng Việt: Biện pháp tu từ; Nghĩa của từ ngữ; Lựa chọn cấu trúc câu
Soạn giáo án điện tử Ngữ văn 8 KNTT Bài 7 TH tiếng Việt: Biện pháp tu từ; Nghĩa của từ ngữ; Lựa chọn cấu trúc câu
Soạn giáo án điện tử Ngữ văn 8 KNTT Bài 7 TH tiếng Việt: Biện pháp tu từ; Nghĩa của từ ngữ; Lựa chọn cấu trúc câu
Soạn giáo án điện tử Ngữ văn 8 KNTT Bài 7 TH tiếng Việt: Biện pháp tu từ; Nghĩa của từ ngữ; Lựa chọn cấu trúc câu
Soạn giáo án điện tử Ngữ văn 8 KNTT Bài 7 TH tiếng Việt: Biện pháp tu từ; Nghĩa của từ ngữ; Lựa chọn cấu trúc câu
Soạn giáo án điện tử Ngữ văn 8 KNTT Bài 7 TH tiếng Việt: Biện pháp tu từ; Nghĩa của từ ngữ; Lựa chọn cấu trúc câu
Soạn giáo án điện tử Ngữ văn 8 KNTT Bài 7 TH tiếng Việt: Biện pháp tu từ; Nghĩa của từ ngữ; Lựa chọn cấu trúc câu
Soạn giáo án điện tử Ngữ văn 8 KNTT Bài 7 TH tiếng Việt: Biện pháp tu từ; Nghĩa của từ ngữ; Lựa chọn cấu trúc câu
Soạn giáo án điện tử Ngữ văn 8 KNTT Bài 7 TH tiếng Việt: Biện pháp tu từ; Nghĩa của từ ngữ; Lựa chọn cấu trúc câu
Soạn giáo án điện tử Ngữ văn 8 KNTT Bài 7 TH tiếng Việt: Biện pháp tu từ; Nghĩa của từ ngữ; Lựa chọn cấu trúc câu

Còn nữa....Giáo án khi tải về là bản đầy đủ. Có full siles bài giảng!


Nội dung giáo án

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI!

KHỞI ĐỘNG

Em hãy thực hiện các bài tập sau:

  1. Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu sau: “Hồn tôi là một vườn hoa lá/ Rất đậm hương và rộn tiếng chim”.
  2. Hóa trong cảm hóa là yếu tố thường đi sau một yếu tố khác, có nghĩa là “trở thành, làm cho trở thành hay làm cho tính chất mà trước đó chưa có”. Hãy tìm một số từ có yếu tố hóa được dùng theo cách như vậy và giải thích ý nghĩa của những từ đó.
  1. Hoàn thành bài tập sau:
  2. Từ khuất được dùng trong câu Giờ đây, mẹ tôi đã khuất và tôi cũng đã lớn” có phù hợp hơn so với một số từ khác cũng có nghĩa là chết như: mất, từ trần, hi sinh?
  3. Sau đây là những câu được thay đổi cấu trúc so với câu gốc trong văn bản đã học. Nghĩa của câu được thay đổi cấu trúc khác như thế nào so với nghĩa của câu gốc?
  • Câu gốc: Tôi không rõ tại sao cậu lại làm thế; có lẽ cậu thực sự có điều gì đó muốn nhắn nhủ với chúng tôi.
  • Câu thay đổi: Có lẽ cậu thực sự có điều gì đó muốn nhắn nhủ với chúng tôi; tôi không rõ tại sao cậu lại làm thế.

Đáp án

Hồn tôi là một vườn hoa lá

Rất đậm hương và rộn tiếng chim”

  • Biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ: Biện pháp so sánh.
  • Tác dụng: Cách diễn đạt giàu hình ảnh, gợi liên tưởng thú vị này khiến người đọc cảm nhận được sự tươi mới, rực rỡ và tràn đầy sức sống của tâm hồn nhà thơ.
  1. Giờ đây, mẹ tôi đã khuất và tôi cũng đã lớn.

Từ khuất phù hợp hơn từ trần, hi sinh vì cùng mang tính chất nói giảm nói tránh nhưng:

  • Hi sinh thường được dùng với anh hùng.
  • Từ trần mang tính chất trang trọng.

 Nếu thay thế chỉ có thể dùng mất.

  1. Câu gốc: Tôi không rõ tại sao cậu lại làm thế; có lẽ cậu thực sự có điều gì đó muốn nhắn nhủ với chúng tôi.

Có hai vế:

  • Vế đầu nêu băn khoăn về một điều chưa rõ.
  • Vế sau đưa ra một dự đoán nhằm giải thích cho điều chưa rõ ở trên

Câu thay đổi: Có lẽ cậu thực sự có điều gì đó muốn nhắn nhủ với chúng tôi; tôi không rõ tại sao cậu lại làm thế.

Câu thay đổi cấu trúc:

  • Lời giải thích lại xuất hiện trước điều băn khoăn.
  • Đặt câu thay đổi cấu trúc vào văn bản sẽ thấy không hợp lí.

Bài 7: Tin yêu và ước vọng

Thực hành tiếng Việt

BIỆN PHÁP TU TỪ, NGHĨA CỦA TỪ NGỮ VÀ LỰA CHỌN CẤU TRÚC CÂU

NỘI DUNG BÀI HỌC

Biện pháp tu từ

Nghĩa của từ ngữ

Lựa chọn cấu trúc câu

Em hãy trả lời các câu hỏi sau:

  • Hãy trình bày những hiểu biết của em về các biện pháp tu từ sau: nhân hoá, điệp ngữ, so sánh và đảo ngữ.
  • Nghĩa của từ là gì?
  • Việc lựa chọn cấu trúc câu có tác dụng như thế nào?
  1. 1. Biện pháp tu từ

Phép nhân hóa

Phép điệp ngữ

  • Là phép tu từ gọi hoặc tả đồ vật, cây cối, con vật… bằng các từ ngữ thường được sử dụng cho chính con người như suy nghĩ, tính cách.
  • Giúp chúng trở nên gần gũi, sinh động, hấp dẫn, gắn bó với con người hơn.
  • Là biện pháp tu từ mà tác giả lặp lại một từ, một cụm từ hoặc toàn bộ câu.
  • Nhằm tăng tính biểu cảm cho đoạn văn, bài thơ.

Phép so sánh

  • Là biện pháp sử dụng cách thức đối chiếu sự việc hay sự vật này với sự việc hay sự vật khác khác có nét tương đồng.
  • Làm tăng tính gợi hình, cảm xúc hay sự nhấn mạnh cho người đọc.

Ví dụ: Trẻ em như búp trên cành

Biết ăn ngủ biết học hành là ngoan.

(Hồ Chí Minh)

 

--------------- Còn tiếp ---------------

 


=> Xem toàn bộ Giáo án điện tử ngữ văn 8 kết nối tri thức

Từ khóa tìm kiếm: giáo án điện tử Ngữ văn 8 kết nối tri thức, soạn giáo án powerpoint ngữ văn 8 kết nối tri thức Bài 7 TH tiếng Việt, giáo án điện tử Ngữ văn 8 KNTT Bài 7 Thực hành tiếng Việt Biện pháp tu từ Nghĩa của từ ngữ Lựa chọn cấu trúc câu

Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác

Xem thêm giáo án khác