Soạn giáo án điện tử Ngữ văn 8 KNTT Bài 2 Đọc 2: Thiên Trường vãn vọng

Giáo án powerpoint Ngữ văn 8 kết nối tri thức mới. Giáo án soạn theo tiêu chí hiện đại, đẹp mắt với nhiều hình ảnh, nội dung, hoạt động phong phú, sáng tạo. Giáo án điện tử này dùng để giảng dạy online hoặc trình chiếu. Tin rằng, bộ bài giảng này sẽ hỗ trợ tốt việc giảng dạy và đem đến sự hài lòng với thầy cô.

Cùng hệ thống với: Kenhgiaovien.com - Zalo hỗ trợ: Fidutech - nhấn vào đây

Xem hình ảnh về giáo án

Soạn giáo án điện tử Ngữ văn 8 KNTT Bài 2 Đọc 2: Thiên Trường vãn vọng
Soạn giáo án điện tử Ngữ văn 8 KNTT Bài 2 Đọc 2: Thiên Trường vãn vọng
Soạn giáo án điện tử Ngữ văn 8 KNTT Bài 2 Đọc 2: Thiên Trường vãn vọng
Soạn giáo án điện tử Ngữ văn 8 KNTT Bài 2 Đọc 2: Thiên Trường vãn vọng
Soạn giáo án điện tử Ngữ văn 8 KNTT Bài 2 Đọc 2: Thiên Trường vãn vọng
Soạn giáo án điện tử Ngữ văn 8 KNTT Bài 2 Đọc 2: Thiên Trường vãn vọng
Soạn giáo án điện tử Ngữ văn 8 KNTT Bài 2 Đọc 2: Thiên Trường vãn vọng
Soạn giáo án điện tử Ngữ văn 8 KNTT Bài 2 Đọc 2: Thiên Trường vãn vọng
Soạn giáo án điện tử Ngữ văn 8 KNTT Bài 2 Đọc 2: Thiên Trường vãn vọng
Soạn giáo án điện tử Ngữ văn 8 KNTT Bài 2 Đọc 2: Thiên Trường vãn vọng
Soạn giáo án điện tử Ngữ văn 8 KNTT Bài 2 Đọc 2: Thiên Trường vãn vọng
Soạn giáo án điện tử Ngữ văn 8 KNTT Bài 2 Đọc 2: Thiên Trường vãn vọng

Còn nữa....Giáo án khi tải về là bản đầy đủ. Có full siles bài giảng!


THÔNG TIN GIÁO ÁN

  • Giáo án word: Trình bày mạch lạc, chi tiết, rõ ràng
  • Giáo án điện tử: Sinh động, hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học cho học sinh
  • Giáo án word và PPT đồng bộ, thống nhất với nhau

Khi đặt:

  • Giáo án word: Nhận đủ cả năm
  • Giáo án điện tử: Nhận đủ cả năm

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 350k/học kì - 400k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 450k/học kì - 500k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 600k/học kì - 700k/cả năm

CÁCH ĐẶT: 

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Nội dung giáo án

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI!

KHỞI ĐỘNG

Em hãy trả lời câu hỏi sau:

Em có thích ngắm cảnh hoàng hôn không? Vì sao?

Bài 2: Vẻ đẹp cổ điển

Văn bản 2

THIÊN TRƯỜNG VÃN VỌNG

NỘI DUNG BÀI HỌC

TÌM HIỂU CHUNG

Thơ đường luật và thể thơ thất ngôn tứ tuyệt

Đọc văn bản

TÌM HIỂU CHI TIẾT

Bức tranh làng quê bình dị

Nỗi niềm của chủ thể trữ tình

TỔNG KẾT

Nội dung

Nghệ thuật

  1. TÌM HIỂU CHUNG

THẢO LUẬN NHÓM

Hãy vẽ sơ đồ trình bày hiểu biết của em về thơ Đường luật và thể thơ thất ngôn tứ tuyệt?

  1. Thơ đường luật và thể thơ thất ngôn tứ tuyệt
  2. Khái niệm
  • Thơ đường luật: hay còn gọi là thơ cận thể hay thơ cách luật.
  • Là một loại thơ làm theo luật thơ được đặt ra từ thời nhà Đường

3 loại

Thơ bát cú

> Mỗi bài 8 câu

Thơ tứ tuyệt

> Mỗi bài 4 câu

Thơ bài luật

> Dạng kéo dài

Thơ đường luật

Ngôn ngữ cô đọng, hàm súc

Ý thơ gắn với mối quan hệ giữa

  • Tình – cảnh
  • Tĩnh – động
  • Thời gian – Không gian
  • Quá khứ – Hiện tại
  • Hữu hạn – Vô hạn

Bút pháp tả cảnh thiên gợi và ngụ tình

  1. Thơ thất ngôn tứ tuyệt
  • Thơ thất ngôn tứ tuyệt: gồm có 4 câu khai – thừa – chuyển – hợp

Bố cục

Câu khai

> Khai mở ra ý bài thơ

Câu thừa

> Mở rộng, triển khai, cụ thể hóa ý đã mở ra ở câu khai

Câu chuyển

> Chuyển ý, có vai trò quan trọng trong bộc lộ ý thơ

Câu hợp

> Cùng câu chuyển là một cặp và thâu tóm toàn bộ ý tứ bài thơ

  • Niệm và luật bằng trắc: sắp xếp thanh bằng trắc trong từng câu và cả bài theo quy định chặt chẽ è tạo sự phong phú cho điệu thơ.

Niêm

“Nhất tam ngũ bất luận, nhị tứ lục phân minh”

  • Từ 1, từ 3 và từ 5 không nhất thiết phải đúng luật
  • Từ 2, từ 4 và từ 6 nhất định phải đúng luật

Vần nhịp

  • Các câu 1, 2, 4 hoặc chỉ cần câu 2, câu 4 hiệp vần với nhau ở chữ cuối.
  • Có 2 thể luật trắc vần bằng và luật bằng vần bằng.
  1. Đọc văn bản

THẢO LUẬN NHÓM

Nhóm 1: Trình bày hiểu biết của em về tác giả Trần Nhân Tông?

Nhóm 2: Cho biết hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm Thiên trường vãn vọng?

  1. Tác giả
  • Trần Nhân Tông (1258 - 1308) là vị vua thứ ba của nhà Trần.
  • Ông là một vị hoàng đế anh minh.
  • Lãnh đạo nhân dân ta đánh thắng hai cuộc xâm lược của quân Nguyên.
  • Khôi phục nền kinh tế, văn hóa Đại Việt.
  • Là vị thiền sư sáng lập dòng thiền Trúc Lâm Yên Tử.
  • Ông có đóng góp quan trọng cho nền văn học dân tộc.
  1. Tác phẩm
  • Bài thơ Thiên trường vãn vọng được sáng tác trong một dịp về thăm quê.
  • Các vua đời Trần cho xây ở quê một hành cung gọi là Thiên Trường để thỉnh thoảng về nghỉ ngơi.

Hành cung Thiên Trường

Tháp chùa Phổ Minh

  • Bài thơ ra đời khoảng sau chiến thắng quân Mông – Nguyên lần thứ ba không lâu.
  • Giai đoạn cuộc sống yên lành của nhân dân đang được khôi phục (tức là khoảng những năm 90 của thế kỉ XIII).
  1. TÌM HIỂU CHI TIẾT
  2. Bức tranh làng quê bình dị

Hãy đọc bài thơ và trả lời các câu hỏi sau đây:

  • Cảnh vật làng quê hiện lên trong hai câu thơ đầu ra sao? Mối liên hệ giữa thời gian và hình ảnh như thế nào?
  • Bức tranh cuộc sống ở hai câu cuối thể hiện ra sao?
  • Bài thơ miêu tả cảnh vật và con người ở nhiều khoảng không gian, những không gian đó theo trình tự nào?
  1. Hai câu thơ đầu

Thôn hậu thôn tiền đạm tự yên,

Bán vô bán hữu tịch dương biên.

Khung cảnh hoàng hôn

Trước thôn, sau thôn “mờ mờ như khói phủ”

“Khói” có thể là làn sương mỏng hoặc sương pha với khói lam chiều.

Bóng chiều bảng lảng “nửa như có, nửa như không”

Thời gian đã được “hữu hình hóa”

  1. Hai câu thơ cuối

Mục đồng địch lí quy ngưu tận,

Bạch lộ song song phi hạ điền.

Thời gian của buổi hoàng hôn, không gian thanh tĩnh

Hình ảnh gần gũi thân quen nơi những cánh đồng quê Bắc Bộ.

Mọi hoạt động dần lắng xuống, con người và loài vật đều tìm về nơi sum vầy và nghỉ ngơi

Nhịp sống đời thường bình yên ấm áp.

Không gian trong bài thơ

 

--------------- Còn tiếp ---------------

 


=> Xem toàn bộ Giáo án điện tử ngữ văn 8 kết nối tri thức

Từ khóa tìm kiếm: giáo án điện tử Ngữ văn 8 kết nối tri thức, soạn giáo án powerpoint ngữ văn 8 kết nối tri thức bài 2, giáo án điện tử ngữ văn 8 KNTT Bài 2 văn bản Thiên Trường vãn vọng

Xem thêm giáo án khác