Soạn giáo án điện tử Ngữ văn 8 KNTT Bài 3 Đọc 1: Hịch tướng sĩ

Giáo án powerpoint Ngữ văn 8 kết nối tri thức mới. Giáo án soạn theo tiêu chí hiện đại, đẹp mắt với nhiều hình ảnh, nội dung, hoạt động phong phú, sáng tạo. Giáo án điện tử này dùng để giảng dạy online hoặc trình chiếu. Tin rằng, bộ bài giảng này sẽ hỗ trợ tốt việc giảng dạy và đem đến sự hài lòng với thầy cô.

Cùng hệ thống với: Kenhgiaovien.com - Zalo hỗ trợ: Fidutech - nhấn vào đây

Xem hình ảnh về giáo án

Soạn giáo án điện tử Ngữ văn 8 KNTT Bài 3 Đọc 1: Hịch tướng sĩ
Soạn giáo án điện tử Ngữ văn 8 KNTT Bài 3 Đọc 1: Hịch tướng sĩ
Soạn giáo án điện tử Ngữ văn 8 KNTT Bài 3 Đọc 1: Hịch tướng sĩ
Soạn giáo án điện tử Ngữ văn 8 KNTT Bài 3 Đọc 1: Hịch tướng sĩ
Soạn giáo án điện tử Ngữ văn 8 KNTT Bài 3 Đọc 1: Hịch tướng sĩ
Soạn giáo án điện tử Ngữ văn 8 KNTT Bài 3 Đọc 1: Hịch tướng sĩ
Soạn giáo án điện tử Ngữ văn 8 KNTT Bài 3 Đọc 1: Hịch tướng sĩ
Soạn giáo án điện tử Ngữ văn 8 KNTT Bài 3 Đọc 1: Hịch tướng sĩ
Soạn giáo án điện tử Ngữ văn 8 KNTT Bài 3 Đọc 1: Hịch tướng sĩ
Soạn giáo án điện tử Ngữ văn 8 KNTT Bài 3 Đọc 1: Hịch tướng sĩ
Soạn giáo án điện tử Ngữ văn 8 KNTT Bài 3 Đọc 1: Hịch tướng sĩ
Soạn giáo án điện tử Ngữ văn 8 KNTT Bài 3 Đọc 1: Hịch tướng sĩ

Còn nữa....Giáo án khi tải về là bản đầy đủ. Có full siles bài giảng!


THÔNG TIN GIÁO ÁN

  • Giáo án word: Trình bày mạch lạc, chi tiết, rõ ràng
  • Giáo án điện tử: Sinh động, hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học cho học sinh
  • Giáo án word và PPT đồng bộ, thống nhất với nhau

Khi đặt:

  • Giáo án word: Nhận đủ cả năm
  • Giáo án điện tử: Nhận đủ cả năm

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 350k/học kì - 400k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 450k/học kì - 500k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 600k/học kì - 700k/cả năm

CÁCH ĐẶT: 

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Nội dung giáo án

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC EM HỌC SINH THAM DỰ BUỔI HỌC HÔM NAY!

KHỞI ĐỘNG

Hãy xem video dưới đây:

Sau khi xem video, hãy trả lời câu hỏi sau:

Em đã từng đọc hay tìm hiểu về anh hùng dân tộc Trần Quốc Tuấn và chiến thắng 3 lần quân Nguyên Mông của quân dân nhà Trần chưa? Hãy chia sẻ một số điều em biết cho cả lớp cùng nghe?

Bài 3: Lời sông núi

Văn bản

HỊCH TƯỚNG SĨ

NỘI DUNG BÀI HỌC

Tìm hiểu chung

Tác giả

Tác phẩm

Thể loại Hịch

Tìm hiểu chi tiết

Nêu gương sáng trong sách sử

Tố cáo sự ngang ngược của giặc và lòng căm thù giặc sâu sắc

Phân tích đúng sai, phải trái

Lời kêu gọi

Tổng kết

Nội dung

Nghệ thuật

I TÌM HIỂU CHUNG

HOẠT ĐỘNG NHÓM

Hãy trả lời các câu hỏi sau:

  • Trình bày hiểu biết của em về tác giả Trần Quốc Tuấn?
  • Bài hịch ra đời trong hoàn cảnh nào?
  • Bài hịch có mấy phần? Ý nghĩa từng phần?
  1. Tác giả
  • Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn (1231 – 1300)
  • Danh tướng đời Trần có công lớn trong ba cuộc kháng chiến chống quân Nguyên - Mông.
  • Là một trong 14 vị anh hùng tiêu biểu của dân tộc Việt Nam.
  • Ông được dân gian phong Thánh và lập đền thờ ở rất nhiều nơi.
  • Một số tác phẩm tiêu biểu: Binh thư yếu lượcVạn kiếp tông bí truyền thư
  1. Tác phẩm
  • Tên gọi khác là Dụ chư tì tướng hịch văn”
  • Được viết năm 1285 trước kháng chiến chống quân Nguyên – Mông lần 2.

Bố cục

Phần 1: Từ đầu đến “lưu tiếng tốt”

 Nêu những tấm gương trong lịch sử để khích lệ ý chí quân lính

Phần 2: Tiếp đến “ta cũng vui lòng”

Lột tả sự ngang ngược và tội ác của kẻ thù đồng thời nói lên lòng căm thù giặc

Phần 3: Tiếp đến “có được không?”

Phân tích phải trái làm rõ đúng sai

Phần 4: Còn lại

Nêu nhiệm vụ cấp bách, khích lệ tinh thần chiến đấu.

  1. Thể loại hịch

Trích “Dự chư tì tướng hịch văn” bản chữ Hán

Một thể loại văn thư cổ.

Do các tướng lĩnh, vua chúa hoặc người thủ lĩnh của một tổ chức, một phong trào sử dụng.

Dùng để kêu gọi cổ vũ mọi người hăng hái chiến đấu tiêu diệt kẻ thù.

Thường được viết theo lối văn tứ lục, hoặc văn xuôi, hay thơ lục bát.

So sánh Hịch và Cáo

 

Hịch

Cáo

Giống nhau

•      Là thể loại văn nghị luận cổ.

•      Do vua chúa hoặc thủ lĩnh một phong trào viết nên.

•      Cùng một mục đích ban bố công khai, kết cấu chặt chẽ, lập luận sắc bén.

•      Thường được viết bằng văn xuôi, văn vần hoặc biền ngẫu.

Khác nhau

Do Vua Chúa, tướng lĩnh hoặc thủ lĩnh một phong trào dùng để cổ vũ, thuyết phục kêu gọi đấu tranh chống thù trong giặc ngoài

Dùng để trình bày một chủ trương hay công bố kết quả một sự nghiệp để mọi người cùng biết.

II TÌM HIỂU CHI TIẾT

  1. Nêu gương sáng trong sách sử

HOẠT ĐỘNG CẶP ĐÔI

Hãy trả lời các câu hỏi sau:

  • Ngay phần mở đầu, tác giả đã liệt kê những cái tên nào trong lịch sử về trung quân ái quốc?
  • Việc nêu hàng loạt tên này có tác dụng gì?

Các gương sáng lịch sử

Tướng: Kỉ Tín, Do Vũ, Cảo Khanh, Kính Đức, Vương Công Kiên…

Quan nhỏ: Thân Khoái

Gia thần: Dự Nhượng

>>> 

  • Bất kể thời đại nào, bất kể ai từ những viên quan nhỏ cho đến tướng lớn đều được kể tên.
  • Lòng trung quân ái quốc là một luận cứ để làm cơ sở cho các lập luận phía sau.
  1. Tố cáo sự ngang ngược của giặc và lòng căm thù giặc sâu sắc

HOẠT ĐỘNG CẶP ĐÔI

Hãy trả lời các câu hỏi sau:

  • Trong phần này, tác giả đã tố cáo tội ác của giặc ra sao?
  • Biện pháp nào được sử dụng và có tác dụng gì?
  • Nỗi lòng của người chủ tướng được thể hiện ra sao?

Tội ác của kẻ thù

  • Sứ giặc đi lại nghênh ngang
  • Uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình
  • Đem thân dê chó bắt nạt Tể phụ
  • Đòi ngọc lụa, thỏa lòng tham
  • Thu bạc vàng, để vét của kho
  • Đem thịt mà nuôi hổ đói

> Sử dụng biện pháp nghệ thuật ẩn dụ, nhân hóa để vạch trần tội ác, bản chất tham lam, tàn bạo hống hách của giặc

  • Những tội ác man rợ của lũ giặc ngoại xâm càng nhen nhóm nên lòng quyết tâm của quân dân nhà Trần.
  • Khích lệ lòng căm thù giặc và khơi gợi nỗi nhục mất nước.

Tâm sự của vị chủ tướng

 

--------------- Còn tiếp ---------------

 


=> Xem toàn bộ Giáo án điện tử ngữ văn 8 kết nối tri thức

Từ khóa tìm kiếm: giáo án điện tử Ngữ văn 8 kết nối tri thức, soạn giáo án powerpoint ngữ văn 8 kết nối tri thức bài 3, giáo án điện tử ngữ văn 8 KNTT Bài 3 văn bản Hịch tướng sĩ

Xem thêm giáo án khác