Soạn giáo án điện tử Ngữ văn 8 KNTT Bài 3 Đọc 3: Nam quốc sơn hà

Giáo án powerpoint Ngữ văn 8 kết nối tri thức mới. Giáo án soạn theo tiêu chí hiện đại, đẹp mắt với nhiều hình ảnh, nội dung, hoạt động phong phú, sáng tạo. Giáo án điện tử này dùng để giảng dạy online hoặc trình chiếu. Tin rằng, bộ bài giảng này sẽ hỗ trợ tốt việc giảng dạy và đem đến sự hài lòng với thầy cô.

Cùng hệ thống với: Kenhgiaovien.com - Zalo hỗ trợ: Fidutech - nhấn vào đây

Xem hình ảnh về giáo án

Soạn giáo án điện tử Ngữ văn 8 KNTT Bài 3 Đọc 3: Nam quốc sơn hà
Soạn giáo án điện tử Ngữ văn 8 KNTT Bài 3 Đọc 3: Nam quốc sơn hà
Soạn giáo án điện tử Ngữ văn 8 KNTT Bài 3 Đọc 3: Nam quốc sơn hà
Soạn giáo án điện tử Ngữ văn 8 KNTT Bài 3 Đọc 3: Nam quốc sơn hà
Soạn giáo án điện tử Ngữ văn 8 KNTT Bài 3 Đọc 3: Nam quốc sơn hà
Soạn giáo án điện tử Ngữ văn 8 KNTT Bài 3 Đọc 3: Nam quốc sơn hà
Soạn giáo án điện tử Ngữ văn 8 KNTT Bài 3 Đọc 3: Nam quốc sơn hà
Soạn giáo án điện tử Ngữ văn 8 KNTT Bài 3 Đọc 3: Nam quốc sơn hà
Soạn giáo án điện tử Ngữ văn 8 KNTT Bài 3 Đọc 3: Nam quốc sơn hà
Soạn giáo án điện tử Ngữ văn 8 KNTT Bài 3 Đọc 3: Nam quốc sơn hà
Soạn giáo án điện tử Ngữ văn 8 KNTT Bài 3 Đọc 3: Nam quốc sơn hà
Soạn giáo án điện tử Ngữ văn 8 KNTT Bài 3 Đọc 3: Nam quốc sơn hà

Còn nữa....Giáo án khi tải về là bản đầy đủ. Có full siles bài giảng!


THÔNG TIN GIÁO ÁN

  • Giáo án word: Trình bày mạch lạc, chi tiết, rõ ràng
  • Giáo án điện tử: Sinh động, hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học cho học sinh
  • Giáo án word và PPT đồng bộ, thống nhất với nhau

Khi đặt:

  • Giáo án word: Nhận đủ cả năm
  • Giáo án điện tử: Nhận đủ cả năm

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 350k/học kì - 400k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 450k/học kì - 500k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 600k/học kì - 700k/cả năm

CÁCH ĐẶT: 

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Nội dung giáo án

CHÀO ĐÓN CÁC EM TỚI TIẾT HỌC MÔN NGỮ VĂN NGÀY HÔM NAY!

KHỞI ĐỘNG

Em hãy xem video dưới đây:

Sau khi xem video, hãy trả lời câu hỏi sau:

Em hãy trình bày một số hiểu biết ngắn gọn của em về tác giả Lý Thường Kiệt và bài thơ thần Nam quốc sơn hà.

Bài 3: Lời sông núi

Văn bản

NAM QUỐC SƠN HÀ

NỘI DUNG BÀI HỌC

Tìm hiểu chung

Thơ đường luật và thể thơ thất ngôn tứ tuyệt

Tìm hiểu tác giả, tác phẩm

Tìm hiểu chi tiết

Giới thiệu về độc lập chủ quyền và khẳng định tính tất yếu không thể thay đổi của chủ quyền đất nước

Cảnh cáo quân giặc sang xâm lược và khẳng định kết cục không tốt đẹp của quân giặc khi xâm lược lãnh thổ nước Nam

Tổng kết

Nội dung

Nghệ thuật

  1. TÌM HIỂU CHUNG
  2. Thơ Đường luật và thể thơ thất ngôn tứ tuyệt

HOẠT ĐỘNG NHÓM

Em hãy trả lời các câu hỏi sau:

  • Trình bày hiểu biết của em về thơ Đường luật và thể thơ thất ngôn tứ tuyệt?
  • Trình bày bằng sơ đồ về cách gieo vần của thể thơ Thất ngôn tứ tuyệt?
  1. Khái niệm
  • Thơ đường luật: hay còn gọi là thơ cận thể hay thơ cách luật.
  • Là một loại thơ làm theo luật thơ được đặt ra từ thời nhà Đường

3 loại

Thơ bát cú

> Mỗi bài 8 câu

Thơ tứ tuyệt

> Mỗi bài 4 câu

Thơ bài luật

> Dạng kéo dài

Thơ đường luật

Ngôn ngữ cô đọng, hàm súc

Ý thơ gắn với mối quan hệ giữa

  • Tình – cảnh
  • Tĩnh – động
  • Thời gian – Không gian
  • Quá khứ – Hiện tại
  • Hữu hạn – Vô hạn

Bút pháp tả cảnh thiên gợi và ngụ tình

  1. Khái niệm
  • Thơ thất ngôn tứ tuyệt: gồm có 4, mỗi câu 7 chữ

Bố cục

Câu khai

> Khai mở ra ý bài thơ

Câu thừa

> Làm rõ thêm ý và mạch cảm xúc của phần khai

Câu chuyển

> Chuyển ý, có vai trò quan trọng trong bộc lộ ý thơ

Câu kết

> Cùng câu chuyển là một cặp và thâu tóm toàn bộ ý tứ bài thơ

  • Thơ thất ngôn tứ tuyệt
  • Luật thơ: là cách sắp đặt tiếng bằng, tiếng trắc trong các câu của một bài thơ.

“Nhất – tam – ngũ bất luận,

Nhị – tứ – lục phân minh”

Tiếng thứ 1, 3, 5 trong câu không cần sắp xếp theo luật bằng trắc

Tiếng thứ 2, 4, 6 trong câu cần thể hiện luật bằng trắc rõ ràng

Niêm

  • Câu 1 niêm với câu 4
  • Câu 2 niêm với câu 3

Vần

  • Cả bài thơ chỉ hiệp theo một vần
  • Gieo vần ở cuối câu 1, 2, 4
  • Thường sử dụng vần bằng

Nhịp

  • 2/2/3
  • 4/3

Đối

  • Ý và chữ trong 2 câu cân xứng với nhau
  1. Sơ đồ cách gieo vần, niêm luật của thể thơ thất ngôn tứ tuyệt
  2. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm

HOẠT ĐỘNG NHÓM

Nhóm 1: Trình bày những hiểu biết của em về tác giả Lý Thường Kiệt?

Nhóm 2: Trình bày hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm Nam quốc sơn hà?

Nhóm 3: Xác định bố cục bài thơ?

Nhóm 4: Xác định chủ đề và cảm hứng chủ đạo của bài thơ?

  1. Tác giả: Lý Thường Kiệt (1019 – 1105)
  • Quê quán: làng An Xá, huyện Quảng Đức, Phủ Thái Hòa nay là Hà Nội.
  • Năm 23 tuổi: được bổ nhiệm làm Hoàng Môn Chi Hầu rồi thăng dần lên Thái Úy.
  • Làm quan qua 3 triều vua: Thái Tông, Thánh Tông và Nhân Tông

Có công lớn trong cuộc phá Tống bình Chiêm bảo vệ vững chắc độc lập nước nhà

Năm 1077 ông đánh đuổi 25 vạn quân Tống trên sông Như Nguyệt.

  1. Tác phẩm
  • Hoàn cảnh sáng tác

Năm 1076, quân Tống do Quách Quỳ chỉ huy xâm lược nước ta

Vua Lý Nhân Tông sai Lý Thường Kiệt đem quân chặn giặc ở sông Như Nguyệt

Một đêm, quân sĩ nghe từ trong đền thờ hai anh em Trương Hống và Trương Hát có tiếng ngâm bài thơ này

Sau khi nghe thấy bài thơ, quân ta tinh thần phấn chấn hẳn lên, ai ai cũng cố sức đánh giặc

Đội quân tiên phong của quân Tống bị đập tan, giặc bị giam chân ở bờ bắc sông Cầu, tiến thoái lưỡng nan

Đầu năm 1077, Lý Thường Kiệt mở trận quyết chiến lược ở Như Nguyệt, đánh cho quân giặc tan tành

Bài thơ được xem là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của lịch sử dân tộc

  • Bố cục tác phẩm

 

--------------- Còn tiếp ---------------

 


=> Xem toàn bộ Giáo án điện tử ngữ văn 8 kết nối tri thức

Từ khóa tìm kiếm: giáo án điện tử Ngữ văn 8 kết nối tri thức, soạn giáo án powerpoint ngữ văn 8 kết nối tri thức bài 3, giáo án điện tử ngữ văn 8 KNTT Bài 3 văn bản Nam quốc sơn hà

Xem thêm giáo án khác