Soạn giáo án điện tử Ngữ văn 8 KNTT Bài 5 Đọc 1: Trưởng giả học làm sang

Giáo án powerpoint Ngữ văn 8 kết nối tri thức mới. Giáo án soạn theo tiêu chí hiện đại, đẹp mắt với nhiều hình ảnh, nội dung, hoạt động phong phú, sáng tạo. Giáo án điện tử này dùng để giảng dạy online hoặc trình chiếu. Tin rằng, bộ bài giảng này sẽ hỗ trợ tốt việc giảng dạy và đem đến sự hài lòng với thầy cô.

Cùng hệ thống với: Kenhgiaovien.com - Zalo hỗ trợ: Fidutech - nhấn vào đây

Xem hình ảnh về giáo án

Soạn giáo án điện tử Ngữ văn 8 KNTT Bài 5 Đọc 1: Trưởng giả học làm sang
Soạn giáo án điện tử Ngữ văn 8 KNTT Bài 5 Đọc 1: Trưởng giả học làm sang
Soạn giáo án điện tử Ngữ văn 8 KNTT Bài 5 Đọc 1: Trưởng giả học làm sang
Soạn giáo án điện tử Ngữ văn 8 KNTT Bài 5 Đọc 1: Trưởng giả học làm sang
Soạn giáo án điện tử Ngữ văn 8 KNTT Bài 5 Đọc 1: Trưởng giả học làm sang
Soạn giáo án điện tử Ngữ văn 8 KNTT Bài 5 Đọc 1: Trưởng giả học làm sang
Soạn giáo án điện tử Ngữ văn 8 KNTT Bài 5 Đọc 1: Trưởng giả học làm sang
Soạn giáo án điện tử Ngữ văn 8 KNTT Bài 5 Đọc 1: Trưởng giả học làm sang
Soạn giáo án điện tử Ngữ văn 8 KNTT Bài 5 Đọc 1: Trưởng giả học làm sang
Soạn giáo án điện tử Ngữ văn 8 KNTT Bài 5 Đọc 1: Trưởng giả học làm sang
Soạn giáo án điện tử Ngữ văn 8 KNTT Bài 5 Đọc 1: Trưởng giả học làm sang
Soạn giáo án điện tử Ngữ văn 8 KNTT Bài 5 Đọc 1: Trưởng giả học làm sang

Còn nữa....Giáo án khi tải về là bản đầy đủ. Có full siles bài giảng!


THÔNG TIN GIÁO ÁN

  • Giáo án word: Trình bày mạch lạc, chi tiết, rõ ràng
  • Giáo án điện tử: Sinh động, hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học cho học sinh
  • Giáo án word và PPT đồng bộ, thống nhất với nhau

Khi đặt:

  • Giáo án word: Nhận đủ cả năm
  • Giáo án điện tử: Nhận đủ cả năm

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 350k/học kì - 400k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 450k/học kì - 500k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 600k/học kì - 700k/cả năm

CÁCH ĐẶT: 

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Nội dung giáo án

THÂN MẾN CHÀO CÁC EM HỌC SINH ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI!

KHỞI ĐỘNG

Em hãy thực hiện yêu cầu sau:

Hãy chia sẻ những cảm nhận của em về một diễn viên hài hoặc bộ phim, tiểu phẩm, chương trình hài mà em yêu thích.

Bài 5: Những câu chuyện cười

Văn bản

TRƯỞNG GIẢ HỌC LÀM SANG

NỘI DUNG BÀI HỌC

Tìm hiểu bài học

Giới thiệu bài học

Tri thức Ngữ văn

Tìm hiểu chung

Tác giả

Tác phẩm

Hài kịch

Tìm hiểu chi tiết

Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục

Cuộc đối thoại giữa ông Giuốc-đanh với những tên hầu và Ni-côn

Kết luận theo thể loại

Ngôn ngữ

Đặc sắc bố cục thể loại

  1. TÌM HIỂU BÀI HỌC
  2. Giới thiệu bài học

Em hãy trả lời các câu hỏi sau:

  • Đọc phần Giới thiệu bài học, khái quát chủ đề Những câu chuyện hài.
  • Nêu tên và thể loại các văn bản đọc chính và văn bản đọc kết nối chủ đề.

Chủ đề

Những câu chuyện hài

Gồm các văn bản là các câu chuyện có nội dung nói về những thói hư tật xấu của con người.

  • Khuyên con người ta nên tránh những việc làm kệch cỡm, lố lăng.
  • Hướng đến cách ứng xử phù hợp.

Các văn bản đọc chính và văn bản đọc kết nối chủ đề:

Tên văn bản

Thể loại

Trưởng giả học làm sang

Hài kịch

Chùm truyện cười dân gian Việt Nam

Truyện cười

Chùm ca dao trào phúng

Ca dao

  1. Tri thức Ngữ văn

Em hãy thực hiện yêu cầu sau:

Đọc các thông tin về đặc điểm của cái hài, kịch, hài kịch và truyện cười trong phần Tri thức Ngữ văn.

  1. Cái hài

Tiếng cười được hiểu theo nghĩa là cái hài – một phạm trù mĩ học.

Cái hài thể hiện thái độ đánh giá nhất định về điều mà ta cười.

Cái hài bao hàm một ý nghĩa xã hội gắn liền với sự khẳng định lí tưởng thẩm mĩ.

Cái hài lên án những gì không phù hợp lí tưởng thẩm mĩ.

Cái hài có sức công phá mạnh mẽ đối với những cái xấu, lỗi thời.

Đối tượng cái hài

Những gì nhỏ nhen, ích kỉ, lố bịch, dốt nát, kiêu căng…

Những thiếu sót, điểm yếu của con người: tính đãng trí, ngốc nghếch…

Những điều trở nên đáng cười:

  • Chúng không làm cho người ta đau khổ, không nguy hại.
  • Người ta sẽ tống tiễn chúng với một thái độ vui vẻ.

Khi cười nhạo các hiện tượng này:

  • Người ta cảm thấy mình mạnh mẽ hơn.
  • Tạo điều kiện để khẳng định cái mới, cái tốt đẹp.

Cái hài nảy sinh khi có những mâu thuẫn

  • Mâu thuẫn giữa cái đẹp với cái xấu.
  • Mâu thuẫn giữa cái thấp hèn với cái cao cả.
  • Mâu thuẫn giữa cái bên trong và cái bên ngoài.

Nikolay Chernyshevsky - Nga

Cái xấu chỉ trở thành hài hước khi nào nó cố tình tỏ ra là đẹp

Cung bậc trong tiếng cười

Đả kích

  • Sự phê phán mang tính phủ định mạnh mẽ.

Châm biếm – mỉa mai

  • Cái hài có sắc thái phê phán nhưng nhẹ nhàng hơn so với đả kích.
  • Không mang tính chất thù địch với những hiện tượng đáng cười.

Khôi hài – dí dỏm

  • Là sự bông đùa, có tác dụng giải trí.
  • Giáo dục nhẹ nhàng nhưng thấm thía.
  • Thường xuất phát từ những mâu thuẫn bề ngoài.

Loại hình nghệ thuật nào cũng có thể loại hài

Thơ trào phúng

Tiểu thuyết hoạt kê

Phim hài

  1. Kịch

Là loại hình nghệ thuật tổng hợp với kịch bản là phương diện văn học của kịch.

Xây dựng dựa trên những mâu thuẫn, xung đột.

Cốt truyện thường đơn tuyến, hướng tới một vài chủ để cơ bản.

Hệ thống sự kiện thường theo trật tự thời gian.

Chia thành các màn (hồi), cảnh.

 

Nhân vật trong kịch

Số lượng không nhiều.

  • Xác định về tính cách.
  • Thường được xây dựng dựa trên một nét tính cách nổi bật.

Lời thoại thể hiện cá tính nhân vật, phù hợp tuổi tác, thân phận, nghề nghiệp…

 

  1. Hài kịch

Là một thể loại của kịch, hướng vào cười nhạo cái xấu, cái lố bịch đối lập với lí tưởng thẩm mĩ hoặc chuẩn mực đạo đức xã hội.

Luyện tập cho chúng ta năng lực nhận ra cái đáng cười.

  • Mâu thuẫn giữa cái xấu (cái thấp hèn) với cái tốt (cái đẹp, cái cao cả).
  • Mẫu thuẫn giữa cái xấu với cái xấu.

Lời thoại trong hài kịch mang đậm tính chất khẩu ngữ.

Nhân vật trong hài kịch

Thường có sự không tương xứng giữa thực chất bên trong và hình thức bên ngoài.

Tính cách trong hài kịch thường được mô tả đậm nét, cận cảnh và ở trạng thái tĩnh.

Thủ pháp sử dụng trong hài kịch:

Giễu nhại, nói mỉa, chơi chữ, phóng đại, cường điệu, tăng cấp…

Phạm vi phản ánh

Những vấn để chính trị – xã hội.

Những thói xấu trong sinh hoạt hằng ngày.

Các loại hài kịch

Hài kịch tính cách.

Hài kịch tình huống.

Hài kịch sinh hoạt.

  1. Truyện cười

Là một thể loại tự sự có dung lượng nhỏ, dùng tiếng cười:

  • Chế giễu những thói hư tật xấu, những điều trái tự nhiên, trái thuần phong mĩ tục của con người.
  • Nhằm mục đích giải trí.
  • Thường ngắn gọn.
  • Cốt truyện tập trung vào yếu tố gây cười.
  • Tình huống trớ trêu.
  • Kết thúc đột ngột, bất ngờ.

 

Phân loại

Truyện cười dân gian

Truyện kể (văn học viết)

 

  1. Truyện cười

 

--------------- Còn tiếp ---------------

 


=> Xem toàn bộ Giáo án điện tử ngữ văn 8 kết nối tri thức

Từ khóa tìm kiếm: giáo án điện tử Ngữ văn 8 kết nối tri thức, soạn giáo án powerpoint ngữ văn 8 kết nối tri thức Bài 5 Trưởng giả học làm sang, giáo án điện tử Ngữ văn 8 KNTT Bài 5 văn bản Trưởng giả học làm sang

Xem thêm giáo án khác