Soạn giáo án điện tử Ngữ văn 8 KNTT Bài 5 Đọc 2: Chùm truyện cười dân gian Việt Nam

Giáo án powerpoint Ngữ văn 8 kết nối tri thức mới. Giáo án soạn theo tiêu chí hiện đại, đẹp mắt với nhiều hình ảnh, nội dung, hoạt động phong phú, sáng tạo. Giáo án điện tử này dùng để giảng dạy online hoặc trình chiếu. Tin rằng, bộ bài giảng này sẽ hỗ trợ tốt việc giảng dạy và đem đến sự hài lòng với thầy cô.

Cùng hệ thống với: Kenhgiaovien.com - Zalo hỗ trợ: Fidutech - nhấn vào đây

Xem hình ảnh về giáo án

Soạn giáo án điện tử Ngữ văn 8 KNTT Bài 5 Đọc 2: Chùm truyện cười dân gian Việt Nam
Soạn giáo án điện tử Ngữ văn 8 KNTT Bài 5 Đọc 2: Chùm truyện cười dân gian Việt Nam
Soạn giáo án điện tử Ngữ văn 8 KNTT Bài 5 Đọc 2: Chùm truyện cười dân gian Việt Nam
Soạn giáo án điện tử Ngữ văn 8 KNTT Bài 5 Đọc 2: Chùm truyện cười dân gian Việt Nam
Soạn giáo án điện tử Ngữ văn 8 KNTT Bài 5 Đọc 2: Chùm truyện cười dân gian Việt Nam
Soạn giáo án điện tử Ngữ văn 8 KNTT Bài 5 Đọc 2: Chùm truyện cười dân gian Việt Nam
Soạn giáo án điện tử Ngữ văn 8 KNTT Bài 5 Đọc 2: Chùm truyện cười dân gian Việt Nam
Soạn giáo án điện tử Ngữ văn 8 KNTT Bài 5 Đọc 2: Chùm truyện cười dân gian Việt Nam
Soạn giáo án điện tử Ngữ văn 8 KNTT Bài 5 Đọc 2: Chùm truyện cười dân gian Việt Nam
Soạn giáo án điện tử Ngữ văn 8 KNTT Bài 5 Đọc 2: Chùm truyện cười dân gian Việt Nam
Soạn giáo án điện tử Ngữ văn 8 KNTT Bài 5 Đọc 2: Chùm truyện cười dân gian Việt Nam
Soạn giáo án điện tử Ngữ văn 8 KNTT Bài 5 Đọc 2: Chùm truyện cười dân gian Việt Nam

Còn nữa....Giáo án khi tải về là bản đầy đủ. Có full siles bài giảng!


THÔNG TIN GIÁO ÁN

  • Giáo án word: Trình bày mạch lạc, chi tiết, rõ ràng
  • Giáo án điện tử: Sinh động, hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học cho học sinh
  • Giáo án word và PPT đồng bộ, thống nhất với nhau

Khi đặt:

  • Giáo án word: Nhận đủ cả năm
  • Giáo án điện tử: Nhận đủ cả năm

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 350k/học kì - 400k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 450k/học kì - 500k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 600k/học kì - 700k/cả năm

CÁCH ĐẶT: 

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Nội dung giáo án

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI!

KHỞI ĐỘNG

Em hãy thực hiện nhiệm vụ sau:

  • Em hãy nêu tên những truyện cười dân gian mà em biết.
  • Chọn kể một truyện cười mà em cho là thú vị.

Bài 5: Những câu chuyện hài

Văn bản

CHÙM TRUYỆN CƯỜI DÂN GIAN VIỆT NAM

NỘI DUNG BÀI HỌC

Tìm hiểu chung

Tìm hiểu Truyện cười

Tìm hiểu chi tiết

Văn bản “Lợn cưới, áo mới”

Văn bản “Treo biển”

Văn bản “Nói dóc gặp nhau”

Kết luận theo thể loại

Ngôn ngữ

Đặc sắc bố cục thể loại

  1. TÌM HIỂU CHUNG

Truyện cười

HOẠT ĐỘNG NHÓM

Em hãy trả lời câu hỏi sau:

Em hãy trình bày những hiểu biết của em về truyện cười (khái niệm, đặc điểm,…)

Truyện cười

Là một thể loại tự sự có dung lượng nhỏ, dùng tiếng cười:

  • Chế giễu những thói hư tật xấu, những điều trái tự nhiên, trái thuần phong mĩ tục của con người.
  • Nhằm mục đích giải trí.
  • Thường ngắn gọn.
  • Cốt truyện tập trung vào yếu tố gây cười.
  • Tình huống trớ trêu.
  • Kết thúc đột ngột, bất ngờ.

Bối cảnh được xây dựng thường bị cường điệu so với thực tế, có yếu tố bất ngờ.

Nhân vật chính thường là đối tượng bị chế giễu.

Ngôn ngữ dân dã, nhiều ẩn ý.

Phân loại

Truyện cười dân gian

Truyện kể (văn học viết)

  1. TÌM HIỂU CHI TIẾT
  2. Văn bản “Lợn cưới, áo mới”

HOẠT ĐỘNG NHÓM

Nhóm 1

  • Anh đi tìm lợn khoe của trong trường hợp, tình huống như thế nào?
  • Từ “cưới” có phải là từ thích hợp để chỉ con lợn và có là thông tin cần thiết cho người được hỏi không?

Nhóm 2

  • Anh có áo mới thích khoe của tới mức nào?
  • Điệu bộ, ngôn ngữ của anh ta sử dụng khi trả lời có phù hợp không?

Tình huống truyện: Một anh đi tìm lợn khoe của gặp một anh khoe áo mới.

Anh đi tìm lợn hỏi: Tôi có con lợn cưới, bác có thấy nó chạy qua đây không?

Từ “cưới” là thông tin thừa.

Anh có áo mới mặc áo mới rồi “ra cửa đứng để mong có ai đi ngang qua thì người ta khen”.

Hành động và thông tin thừa:

  • Hành động “phanh hai vạt áo”.
  • Thêm thông tin “từ lúc mặc cái áo mới này”.

Mục đích phát ngôn không chỉ hỏi và trả lời mà còn là khoe khoang bản thân.

Thông tin “dư” làm cho cuộc đối thoại sẽ trở nên đặc biệt.

Cuộc đối thoại trở nên bất bình thường, trái tự nhiên.

Tạo hiệu ứng gây cười.

Xây dựng một cuộc gặp gỡ đầy hài hước của hai anh chàng có tính hay khoe.

Tác giả dân gian đã ngầm phê phán thói khoe khoang, khoác lác.

  • Cách kể chuyện tự nhiên, ngắn gọn.
  • Kết hợp với những yếu tố gây cười tự nhiên.

Văn bản mang đến những tiếng cười hài hước và truyền tải, gửi gắm được những bài học ý nghĩa.

  1. 2. Văn bản “Treo biển”

HOẠT ĐỘNG CẶP ĐÔI

Em hãy trả lời các câu hỏi sau:

  • Nhà hàng treo biển với mục đích gì?
  • Tấm biển này có những nội dung nào? Hãy nhận xét về nội dung của tấm biển.
  • Em có nhận xét gì về thái độ giọng điệu của các ý kiến góp ý đến từ các vị khách?
  • Hành động “cất nốt biển” gây cười nhiều nhất, vì sao? Em đánh giá như thế nào về sự tiếp thu này của chủ nhà hàng?

Cửa hàng treo biển với mục đích quảng cáo.

Cái biển ban đầu đầy đủ:

  • Thông tin về mặt hàng
  • Địa điểm bán
  • Chất lượng hàng bán.
  • Những thông tin này cần thiết cho khách hàng.

Nội dung góp ý:

  • Ý 1: đòi bỏ chữ “tươi”
  • Ý 2: bỏ chữ “ở đây”
  • Ý 3: bỏ “có bán”
  • Ý 4: bỏ “cá”

> Các ý đều được lập luận chặt chẽ, được nói với giọng chê bai nên nhà hàng đều răm rắp nghe theo.

Các ý đều được lập luận chặt chẽ, được nói với giọng chê bai nên nhà hàng đều răm rắp nghe theo.

Mục đích treo biển để quảng cáo về nhà hàng cho khách hàng đã không đạt được.

Việc treo biển trở nên vô tác dụng.

Nhà hàng không có khả năng tự đánh giá giá trị, không phân biệt được cái nên và không nên.

Tiếng cười của câu chuyện:

  • Nhà hàng không có lập trường vững vàng.
  • Lắng nghe ý kiến của người khác nhưng không có sự chọn lọc, đánh giá.

Bài học: Làm bất cứ việc gì cũng phải suy nghĩ trước sau, cần tiếp thu một cách tỉnh táo và có chủ ý trước những lời nhận xét, góp ý, bình phẩm của những người xung quanh.

  1. 3. Văn bản “Nói dóc gặp nhau”

HOẠT ĐỘNG CẶP ĐÔI

  • Trình bày tình huống và hoàn cảnh gặp nhau cũng như hoàn cảnh nảy sinh ra câu chuyện của hai nhân vật trong truyện.
  • Theo em, có điều gì khác thường ở lời nói của hai nhân vật trong truyện.
  • Trong suốt câu chuyện, chi tiết nào là gây bất ngờ nhất? Vì sao?

Tình huống truyện: Đối thoại của hai nhân vật: anh chàng đi làm ăn xa mới trở về làng và anh chàng nói dóc khác trong làng.

Anh đi làm ăn xa tả độ dài của một chiếc ghe (thuyền).

Anh chàng nói dóc trong làng kể về độ cao của một cái cây.

Lời nói của hai nhân vật trong truyện đều thể hiện sự bịa đặt, hư cấu cao độ.

Anh chàng đi làm ăn xa về khoác lác nhưng không ngờ lại bị anh chàng nói dóc trong làng bóc mẽ.

Anh chàng nói dóc trong làng dùng chiêu “gậy ông đập lưng ông” để anh chàng đi xa về tự phủ định mình.

Anh chàng đi xa “cãi lại”

  • Chứng tỏ chính anh đã thừa nhận chuyện cái ghe của mình cũng là “không thể tin được”.
  • Văn bản phê phán thói khoác lác.
  • Bài học: Không nên nói những điều mà đến chính mình cũng không tin và không có bằng chứng xác thực.

III. KẾT LUẬN THEO THỂ LOẠI

 

--------------- Còn tiếp ---------------

 


=> Xem toàn bộ Giáo án điện tử ngữ văn 8 kết nối tri thức

Từ khóa tìm kiếm: giáo án điện tử Ngữ văn 8 kết nối tri thức, soạn giáo án powerpoint ngữ văn 8 kết nối tri thức Bài 5 Chùm truyện cười dân gian Việt Nam, giáo án điện tử Ngữ văn 8 KNTT Bài 5 văn bản Chùm truyện cười dân gian Việt Nam

Xem thêm giáo án khác