Trắc nghiệm ôn tập Ngữ văn 8 kết nối tri thức giữa học kì 1 ( Đề số 3)
Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Ngữ văn 8 giữa học kì 1 sách kết nối tri thức. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Câu chuyện Lá cờ thêu sáu chữ vàng dựa trên bối cảnh lịch sử nào?
- A. Cuộc kháng chiến chống Pháp.
- B. Cuộc kháng chiến chống Mỹ.
C. Cuộc kháng chiến chống quân Mông Nguyên xâm lược lần thứ hai.
- D. Cuộc kháng chiến chống quân Mông Nguyên xâm lược lần thứ nhất.
Câu 2: Quang cảnh, không khí ở bến Bình Than – nơi diễn ra hội nghị quan trọng như thế nào?
A. Đầy những thuyền lớn của các vương hầu về hội sư, các vị vương chức quyền cao nhất của triều đình, thuyền ngự, không khí trang nghiêm, tĩnh mịch.
- B. Đầy những thuyền lớn nhỏ, cờ, hoa và biểu ngữ, không khí vui tươi, hân hoan.
- C. Tấp nập người qua lại, nhộn nhịp, không khí mới lạ đầy thú vị.
- D. Đầy những thuyền lớn của vua quan, không khí vui vẻ.
Câu 3: Tác phẩm “Quang Trung đại phá quân Thanh” được chia làm mấy phần?
- A. 5 phần.
- B. 4 phần.
C. 3 phần.
- D. 2 phần.
Câu 4: Xuất xứ của bài thơ “Ta đi tới”?
- A. Trích trong tập “Máu lửa”.
- B. Trích trong tập “Hoa dọc chiến hào”.
C. Trích trong tập “Việt Bắc”.
- D. Trích trong tập “Gió lộng”.
Câu 5: Bài thơ “Ta đi tới” được sáng tác vào tháng mấy?
A. Tháng 8 năm 1954.
- B. Tháng 8 năm 1955.
- C. Tháng 9 năm 1954.
- D. Tháng 10 năm 1955.
Câu 6: Hoàn cảnh sáng tác của bài thơ “Ta đi tới” là?
- A. Thời điểm cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ đã kết thúc thắng lợi.
B. Thời điểm cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp đã kết thúc thắng lợi, chuẩn bị cho công cuộc đấu tranh thống nhất nước nhà.
- C. Thời điểm cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp đã kết thúc thất bại.
- D. Đáp án B,C đúng.
Câu 7: Biệt ngữ xã hội là gì?
- A. Là từ ngữ chỉ được sử dụng ở một địa phương nhất định
- B. Là từ ngữ được dùng trong tất cả các tầng lớp nhân dân
C. Là từ ngữ được dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định
- D. Là từ ngữ được dùng trong nhiều tầng lớp xã hội
Câu 8: Đặc điểm của biệt ngữ xã hội là gì?
- A. Từ ngữ được toàn dân đều biết và hiểu.
- B. Phạm vi sử dụng trong một địa phương nhất định.
C. Là một bộ phận từ ngữ có đặc điểm riêng thể hiện ở ngữ âm, ngữ nghĩa.
- D. Từ ngữ được ít người biết đến và sử dụng.
Câu 9: Thế nào là từ ngữ địa phương?
- A. Là từ ngữ toàn dân đều biết và hiểu.
- B. Là từ ngữ chỉ được dùng duy nhất ở một địa phương.
C. Là từ ngữ chỉ được dùng ở một (một số) địa phương nhất định.
- D. Là từ ngữ được ít người biết đến.
Câu 10: Cho hai đoạn thơ sau:
Sáng ra bờ suối, tối vào hang
Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng.
(Hồ Chí Minh, Tức cảnh Pác Bó)
Khi con tu hú gọi bầy
Lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần
Vườn râm dậy tiếng ve ngân
Bắp rây vàng hạt, đầy sân nắng đào.
(Tố Hữu, Khi con tu hú)
Hai từ “bẹ” và “bắp” có thể được thay thế bằng từ ngữ toàn dân nào khác?
A. Ngô
- B. Khoai
- C. Sắn
- D. Lúa mì
Câu 11: Dòng nào sau đây là nhận định không chính xác về thơ văn của Nguyễn Khuyến?
- A. Thơ ông châm biếm, đả kích thực dân xâm lược, tầng lớp thống trị.
B. Ông sáng tác bằng chữ Hán, chữ Nôm và chữ Quốc ngữ.
- C. Thơ Nguyễn Khuyến nói lên tình yêu quê hương đất nước, gia đình, bạn bè.
- D. Thơ Nguyễn Khuyến phản ánh cuộc sống của những con người khổ cực, thuần hậu, chất phác.
Câu 12: Bài thơ Thu điếu được Nguyễn Khuyến sáng tác trong thời gian nào?
- A. Khi tác giả đang làm quan.
B. Khi tác giả về ở ẩn tại quê nhà.
- C. Khi tác giả đi câu cá.
- D. Khi tác giả đi thắng cảnh.
Câu 13: Bài thơ Thu điếu được viết bằng chữ gì?
- A. Chữ Hán
B. Chữ Nôm
- C. Chữ Quốc ngữ
- D. Chữ viết khác
Câu 14: Thu điếu được viết theo thể thơ nào?
A. Thất ngôn bát cú
- B. Thất ngôn tứ tuyệt
- C. Thất ngôn trường thiên
- D. Thất ngôn
Câu 15: Trong các nhóm từ sau, nhóm nào đã được sắp xếp hợp lí
- A. Thong thả, khoan thai, vội vàng, uyển chuyển, róc rách.
- B. Vi vu, ngọt ngào, lóng lánh, xa xa, phơi phới.
C. Ha hả, hô hố, hơ hớ, hì hì, khúc khích.
- D. Thất thểu, lò dò, chồm hổm, chập chững, rón rén.
Câu 16: Ý nào dưới đây nêu chính xác nhất khái niệm về từ tượng thanh?
A. Là những từ mô tả âm thanh của con người, sự vật.
- B. Là những từ gợi hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật.
- C. Là những từ miêu tả tính cách của con người.
- D. Là những từ gợi tả bản chất của sự vật.
Câu 17: Ý nào dưới đây nêu chính xác nhất khái niệm về từ tượng hình?
A. Là những từ gợi hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật.
- B. Là những từ mô tả âm thanh của con người, sự vật.
- C. Là những từ miêu tả tính cách của con người.
- D. Là những từ gợi tả bản chất của sự vật.
Câu 18: Cảnh tượng được miêu tả trong bài thơ Thiên trường vãn vọng như thế nào?
- A. Rực rỡ và diễm lệ.
- B. Hùng vĩ và tươi tắn.
C. Huyền ảo và thanh bình.
- D. U ám và buồn bã.
Câu 19: Tác giả bài thơ Thiên trường vãn vọng là người như thế nào?
- A. Một vị vua anh minh, sáng suốt.
- B. Một vị vua biết chăm lo đến đời sống của tướng sĩ.
- C. Một vị vua nhân từ, yêu thương muôn dân.
D. Một vị vua gắn bó máu thịt với quê hương thôn dã.
Câu 20: Câu thơ nào đã sử dụng biện pháp tu từ đảo ngữ?
- A. Chắt trong vị ngọt mùi hương
B. Lặng thầm thay những con đường ong bay.
- C. Trải qua mưa nắng vơi đầy
- D. Men trời đất đủ làm say đất trời.
Câu 21: Từ nào đã được đảo lên đầu câu nhằm mục đích nhấn mạnh ý miêu tả:
"Bạc phơ mái tóc người cha
Ba mươi năm Đảng nở hoa tặng Người"
A. Mái tóc
- B. Bạc phơ
- C. Ba mươi năm
- D. Đảng
Câu 22: “Hịch tướng sĩ là … bất hủ phản ánh lòng yêu nước và tinh thần quyết chiến quyết thắng quân xâm lược của dân tộc ta.” Cụm từ nào điền vào chỗ trống trong câu văn trên cho phù hợp ?
- A. áng thiên cổ hùng văn
- B. tiếng kèn xuất quân
- C. lời hịch vang dậy núi sông
D. bài văn chính luận xuất sắc
Câu 23: Câu chủ đề của văn bản phối hợp nằm ở đâu?
- A. Đầu câu
- B. Cuối câu
- C. Cả đầu và cuối câu
D. Không có câu chủ đề
Câu 24: Tác giả phân tích cách nói "định phận tại thiên thư" để chứng minh cho luận điểm nào?
- A. Chân lí độc lập chủ quyền của đất nước đã được tác giả khẳng định từ đầu bài thơ.
B. Câu thơ thứ hai tiếp tục khẳng định quyền độc lập và tính chất chính nghĩa của việc phân chia lãnh thổ.
- C. Câu thơ thứ ba nêu lên hiện tượng, sự việc kẻ thù dám đến xâm phạm và khơi gợi tỉnh thần yêu nước.
- D. Câu kết của bài thơ vang lên như một lời cảnh báo, lời hiệu triệu, lời tiên tri khẳng định quân Đại Việt nhất định thắng, quân giặc nhất định thua.
Câu 25: Tác giả văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” của tác giả nào?
- A. Phạm Văn Đồng
B. Hồ Chí Minh
- C. Tố Hữu
- D. Đặng Thai Mai
Bình luận