Tắt QC

Trắc nghiệm Ngữ văn 8 kết nối bài 6 Mắt sói ( Đa-ni-en Pen -nắc)

Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Ngữ văn 8 bài 6 Mắt sói ( Đa-ni-en Pen -nắc) - sách kết nối tri thức với cuộc sống. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Tác giả của tác phẩm Mắt sói là nhà văn nước nào?

  • A. Pháp
  • B. Mỹ
  • C. Đức
  • D. Ấn Độ

Câu 2: Đâu là tác phẩm tiêu biểu của nhà văn Đa-ni-en Pen-nắc:

  • A. Cún bụi đời
  • B. Mắt sói
  • C. Nỗi buồn thời cắp sách
  • D. Cả 3 đáp án trên

Câu 3: Tiểu thuyết Mắt sói gồm bao nhiêu chương?

  • A. 3
  • B. 4
  • C. 5
  • D. 6

Câu 4: Đâu là chi tiết miêu tả mắt sói:

  • A. Con người màu đen
  • B. Quầng vàng nâu quanh con ngươi
  • C. Nhiều điểm màu khác nhau
  • D. Cả 3 đáp án trên

Câu 5: Ngọn hắc hoả là gì?

  • A. Ngọn đuốc
  • B. Ánh đèn lấp lánh
  • C. Đốm lửa
  • D. Ngọn lửa màu đen

Câu 6: Cậu bé đã phát hiện ra điều gì trong mắt sói:

  • A. Con ngươi sáng rực
  • B. Ánh mắt giận dữ
  • C. Ánh vàng
  • D. Con ngươi có sự sống

Câu 7: Chuyện gì đã xảy ra với Ánh Vàng khi nó muốn nhìn thấy con người thật gần?

  • A. Bị Sói Lam ngăn cản
  • B. Cô tới chỗ con người và bị nhốt
  • C. Bị Sói Xám lừa
  • D. Cả 3 đáp án trên đều đúng

Câu 8: Phản ứng của mọi người như thế nào khi biết tên cậu bé

  • A. Bật cười 
  • B. Thích thú
  • C. Thất vọng
  • D. Hoang mang

Câu 9: Trong tác phẩm, nhà văn có gọi tên các vùng đất châu Phi bằng màu sắc. Châu Phi Xám là vùng đất nào

  • A. Vùng đất của biển cát sa mạc
  • B. Vùng đất có nhiều cây cao và rậm rạp
  • C. Vùng đất có những cánh đồng mênh mông rạnh cỏ khô
  • D. Vùng đất có nhiều dòng sông

Câu 10: Châu Phi Vàng là vùng đất nào?

  • A. Vùng đất của biển cát sa mạc
  • B. Vùng đất có nhiều cây cao và rậm rạp
  • C. Vùng đất có những cánh đồng mênh mông rạnh cỏ khô
  • D. Vùng đất có nhiều dòng sông

Câu 11: Nhân vật Sói Lam có tính cách như thế nào?

  • A. Gan dạ, dũng cảm
  • B. Yêu thương em
  • C. Thương mẹ
  • D. Cả A và B đều đúng

Câu 12: Tâm trạng của Phi Châu khi xem lạc đà Hàng Xén:

  • A. Thích thú
  • B. Tò mò
  • C. Lo lắng
  • D. Hồi hộp

Câu 13: Cảm giác của Sói Lam khi nhìn thấy đôi mắt của cậu bé:

  • A. Như một ánh sáng vụt tắt
  • B, Như một đường hầm bị sập dưới lòng đất
  • C. Càng vào sâu thì càng mờ mịt
  • D. Cả 3 đáp án trên đều đúng

Câu 14: Hoàn cảnh của cậu bé Phi Châu là gì?

  • A. Bố mẹ li dị
  • B. Ở với dì ghẻ
  • C. Mồ côi
  • D. Cả B và C đều đúng

Câu 15: Tại sao dân trong vùng lại ngạc nhiên khi Vua Dê giữ cậu bé ở lại chăn cừu?

  • A. Vì Vua Dê rất xấu tính, không người chăn cừu nào ở lại được lâu
  • B. Vì Vua Dê chưa giữ người chăn cừu nào ở lại được lâu
  • C. Cả A và B đều đúng
  • D. Cả A và B đều sai

Câu 16: Cậu bé đã có ý kiến gì để sư tử không ăn thịt cừu?

  • A. Làm hàng rào bảo vệ cừu
  • B. Làm bẫy sư tử
  • C. Nuôi sư tử
  • D. Cả 3 đáp án trên đều đúng

Câu 17: Kết thúc của câu chuyện là gì?

  • A. Báo và Phi Châu trở thành đôi bạn thân
  • B. Phi Châu gặp lại lạc đà
  • C. Sói trở về với vùng hoang dã
  • D. Cả 3 đáp án trên đều đúng

Câu 18: Nghệ thuật đặc sắc của tác phẩm là:

  • A. Cách kể chuyện sáng tạo
  • B. Sự di chuyển điểm nhìn
  • C. Ý tưởng mới lạ
  • D. Cả 3 đáp án trên đều đúng

Câu 19: Nội dung của câu chuyện là:

  • A. Phê phán bọn đi săn, gây tổn thất đến thiên nhiên
  • B. Ca ngợi tình yêu thương gia đình và lòng gan dạ dũng cảm
  • C. Thể hiện tình yêu với các loài động vật
  • D. Cả 3 đáp án trên đều đúng

Câu 20: Tác giả đã kể chuyện theo bố cục nào?

  • A. Theo không gian
  • B. Theo thời gian
  • C. Cả A và B đều đúng
  • D. Cả A và B đều sai

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác