Trắc nghiệm ôn tập Ngữ văn 7 cánh diều học kì 1 (Phần 5)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Ngữ văn 7 cánh diều ôn tập học kì 1 (Phần 5) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Từ ngàn đời này, vật dân tộc trở thành môn thể thao gắn bó sâu sắc với người dân vùng nào?
- A. Bắc Ninh
B. Bắc Giang
- C. Hải Phòng
- D. Thanh Hóa
Câu 2: Đoạn trích Người đàn ông cô độc giữa rừng thuộc chương mấy của tác phẩm Đất rừng phương Nam?
- A. Chương 7
- B. Chương 8
- C. Chương 9
D. Chương 10
Câu 3: Ý nghĩa của các địa danh được nhắc tới trong văn bản “Dọc đường xứ Nghệ” là gì?
A. Ghi nhớ công ơn đánh giặc của vị tướng quân.
- B. Giới thiệu địa danh đất nước
- C. Vẻ đẹp thắng cảnh
- D. Không có đáp án nào đúng
Câu 4: Những ông đồ trong xã hội cũ trở nên thất thế và bị gạt ra lề cuộc đời khi nào?
- A. Đã quá già, không còn đủ sức khỏe để làm việc
- B. Khi tranh vẽ và câu đối không còn được mọi người ưa thích
C. Khi chế độ thi cử phong kiến bị bãi bỏ
- D. Khi các trường học mọc lên nhiều và chữ quốc ngữ trở nên phổ biến trong nhân dân
Câu 5: Trong văn bản Chất làm gỉ, viên trung sĩ muốn làm gì để làm biến mất những cỗ đại bác, xe tăng...?
- A. Gây chiến tranh
B. Tạo ra chất làm hoen gỉ
- C. Làm nổ chúng
- D. Trốn khỏi quân ngũ
Câu 6: Nhìn vào hoàn cảnh của nhân vật “tôi” trong Nhật trình Sol 6, ta thấy nghề phi hành gia như thế nào?
A. Nguy hiểm, vất vả, gian nan
- B. Vui vẻ, yêu đời
- C. Nghẹt thở, khó khăn
- D. Không thể ngủ, không thể khóc
Câu 7: Dòng thơ nào của khổ thơ (khổ 1) trong bài thơ Tiếng gà trưa có yếu tố hình thức được tác giả chú ý?
- A. dòng thứ nhất
- B. dòng thứ hai
- C. dòng thứ ba
D. dòng thứ tư
Câu 8: Văn bản nghị luận Sức hấp dẫn của tác phẩm Hai vạn dặm dưới đáy biểngiúp em hiểu thêm được điều gì về văn bản Bạch tuộc (trích tiểu thuyết Hai vạn dặm dưới đáy biển) đã học ở Bài 3?
A. Hiểu thêm được về tính cách của nhân vật Nê-mô và A-rôn-nác trong văn bản Bạch tuộc (trích tiểu thuyết Hai vạn dặm dưới đáy biển) đã học ở Bài 3.
- B. Hiểu thêm được về tính cách của nhân vật A-rôn-nác trong văn bản Bạch tuộc (trích tiểu thuyết Hai vạn dặm dưới đáy biển) đã học ở Bài 3.
- C. Hiểu thêm được về tính cách của nhân vật Nê-mô và con người ở đây trong văn bản Bạch tuộc (trích tiểu thuyết Hai vạn dặm dưới đáy biển) đã học ở Bài 3.
- D. Đáp án khác
Câu 9: Số lượng người trình diễn cho một buổi ca Huế có khoảng bao nhiêu người?
- A. 5 – 6 người
- B. 4 – 5 người
C. 8 – 10 người
- D. 10 – 15 người
Câu 10: Tại sao đoạn mở đầu trong văn bản Hội thi thổi cơm được in đậm? Nội dung chính của đoạn này là gì?
A. Đoạn mở đầu được in đậm vì đây là đoạn sa pô khái quát chủ đề của bài viết, có vai trò bước đầu thu hút sự chú ý của độc giả.
- B. Đoạn mở đầu được in đậm vì đây là đoạn nội dung khái quát chủ đề của bài viết, có vai trò giới thiệu sự chú ý của độc giả.
- C. Đoạn mở đầu được in đậm vì đây là đoạn sa pô khái quát chủ đề của bài viết, có vai trò gây sự chú ý của độc giả.
- D. Cả 3 đáp án trên
Câu 11: Đâu là cách ngắt nhịp thường thấy ở thơ bốn chữ?
- A. 1/3
B. 2/2
- C. 3/1
- D. 1/1/2
Câu 12: Trong bài thơ sau đây, từ “cá tràu” là loại từ ngữ nào?
Canh cá tràu mẹ thường hay nấu khế
Khế trong vườn thêm một tý rau thơm
Ừ, thế đó mà một đời xa cách mẹ
Ba mươi năm trở lại nhà, nước mắt xuống mâm cơm!
(Chế Lan Viên)
- A. Từ ngữ địa phương
- B. Biệt ngữ xã hội
C. Từ toàn dân
- D. Từ Hán Việt
Câu 13: Bài thơ Mẹ được trích trong tập thơ nào?
- A. Lửa thiêng
- B. Từ ấy
C. Đêm sông Cầu
- D. Trường ca khát vọng
Câu 14: Từ nào sau đây là từ ghép?
- A. Lận đận
- B. Bơ vơ
- C. Khắc khoải
D. Lặn lội
Câu 15: Cuốn tiểu thuyết giả tưởng nào đã ảnh hưởng mạnh mẽ đến Rây - bơ - ry?
- A. Hai vạn dặm dưới đáy biển
B. Tarzan
- C. Người trở về từ sao Hỏa
- D. Cuốn theo chiều gió
Câu 16: Từ địa phương "tía" của Nam Bộ có nghĩa toàn dân là gì?
- A. Lá tía tô
B. Bố
- C. Màu đỏ
- D. Quả na
Câu 17: Phương thức biểu đạt chính của văn bản Dọc đường xứ Nghệ là gì?
- A. Miêu tả
- B. Biểu cảm
- C. Thuyết minh
D. Tự sự
Câu 18: Trong câu, phó từ cái vai trò là?
- A. Tính từ
- B. Số từ
C. Hư từ
- D. Trạng ngữ
Câu 19: Mở đầu phần (2) văn bản Thiên nhiên và con người trong truyện Đất rừng phương Nam, tác giả cho biết nhà văn Đoàn Giỏi có điểm mạnh gì?
A. Viết văn dựa trên vốn sống phong phú khiến người đọc đi từ ngạc nhiên này đến ngạc nhiên khác.
- B. Viết về con người Nam Bộ
- C. Viết về thiên nhiên Nam Bộ
- D. Cả 3 đáp án trên
Câu 20: Dấu hiệu về sự chuyển đổi ngôi kể trong đoạn trích Người đàn ông cô độc giữa rừng?
A. Cách xưng hô
- B. Dụng ý chuyển ngôi tác giả
- C. Nhân vật thay đổi ngôi kể
- D. Không đáp án nào đúng
Câu 21: Phó từ trong câu: Nó đang lầm lũi bước qua đống tro tàn trong trận cháy hôm qua nhạnh nhạnh chút gì đó còn sót lại cho bữa tối là gì?
A. Đang
- B. Bữa tối
- C. Tro tàn
- D. Đó
Câu 22: Cách trình bày của văn bản (nhan đề, sa pô, các tiểu mục, sự kết hợp kênh chữ và kênh hình,…) có tác dụng gì?
A. Nhan đề “Ca Huế” ngắn gọn, trực tiếp đưa ra đối tượng chính của văn bản giúp người đọc nhanh chóng nắm bắt được chủ đề.
- B. Nhan đề “Ca Huế” súc tích, trực tiếp đưa ra đối tượng chính của văn bản giúp người đọc nhanh chóng nắm bắt được chủ đề.
- C. Nhan đề “Ca Huế” ngắn gọn, gián tiếp đưa ra đối tượng chính của văn bản giúp người đọc nhanh chóng nắm bắt được chủ đề.
- D. Cả 3 đáp án trên.
Câu 23: Bài thơ Ông đồ gửi đến chúng ta bài học gì?
- A. Tiếp thu những nền văn hóa mới
B. Giữ gìn những giá tốt đẹp của văn hóa truyền thống
- C. Giữ gìn sự trong sáng của tiếng nói dân tộc
- D. Không dung nạp văn hóa ngoại lai
Câu 24: Theo tác giả bài nghị luận Sức hấp dẫn của tác phẩm Hai vạn dặm dưới đáy biển, "những giá trị nhân văn" trong tác phẩm của Véc-nơ được thể hiện như thế nào?
A. Trải qua nhiều đau khổ nên đứng trước mọi khó khăn đều quả quyết hành động dũng mãnh với một bản lĩnh sáng suốt.
- B. Trải qua ít đau khổ nên đứng trước mọi khó khăn đều quả quyết hành động dũng mãnh với một bản lĩnh sáng suốt.
- C. Trải qua nhiều đau khổ nên đứng trước mọi khó khăn đều nhẫn nhịn hành động dũng mãnh với một bản lĩnh sáng suốt.
- D. Cả 3 đáp án trên
Câu 25: Lòng yêu nước của thầy giáo Ha-men được biểu hiện thế nào trong tác phẩm Buổi học cuối cùng?
- A. Yêu mến, tự hào về vùng quê An-dát của mình
- B. Căm thù sục sôi kẻ thù đã xâm lược quê hương
- C. Kêu gọi mọi người cùng đoàn kết, chiến đấu chống quân thù
D. Yêu tha thiết tiếng nói dân tộc
Bình luận