Trắc nghiệm ôn tập Ngữ văn 7 cánh diều học kì 1 (Phần 4)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Ngữ văn 7 cánh diều ôn tập học kì 1 (Phần 4) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Nhân vật Võ Tòng trong Người đàn ông cô độc giữa rừng có tính cách như thế nào?
A. Dũng cảm, kiên trung
- B. Nhút nhát, khép kín
- C. Tốt bụng, hiền lành
- D. Rụt rè, không thích tiếp xúc
Câu 2: Ý nào sâu đây không đúng với suy nghĩ, tâm trạng của Phrăng ?
- A. Mải chơi, sợ thầy kiểm tra bài nên muốn trốn học.
- B. Xấu hổ, ân hận và thấm thía trước lỗi lầm của mình, muốn sửa chữa nhưng đã muộn.
- C. Thương và kính yêu thầy.
D. Vui vẻ khi từ nay không phải học tiếng Pháp nữa.
Câu 3: Các từ ngữ "bá, má, mầy, tui,..." là biệt ngữ xã hội hay từ ngữ địa phương?
A. Từ ngữ địa phương
- B. Biệt ngữ xã hội
- C. Từ ngữ xã hội
- D. Từ ngữ phổ thông
Câu 4: Trong đoạn trích Dọc đường xứ Nghệ, cụ Phó bảng đã giáo dục các con tu dưỡng làm người bằng cách nào?
A. Tu dưỡng làm người
- B. Dạy gian dối
- C. Tranh chấp
- D. Ngoan hiền
Câu 5: Cảm xúc chủ đạo trong bài thơ Ông đồ là gì?
- A. Đau đớn, bi lụy
- B. Hào hùng, khỏe khoắn
- C. Sâu sắc, thâm trầm
D. Ngậm ngùi, xót xa
Câu 6: Những biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu sau:
Như tre mọc thẳng, con người không chịu khuất.
Như loài kiến, con người nên cố gắng chăm chỉ.
- A. Ẩn dụ, so sánh
- B. Ẩn dụ, nhân hóa
C. So sánh, đảo ngữ
- D. Liệt kê, nhân hóa
Câu 7: Bài thơ Tiếng gà trưa được sáng tác trong hoàn cảnh nào?
- A. Thời kì đầu chống Pháp
B. Thời kì đầu chống Mỹ
- C. Khi đất nước hòa bình
- D. Khi đất nước xây dựng kinh tế
Câu 8: Trong văn bản Bạch tuộc, vì sao con bạch tuộc tức giận khi gặp con tàu No-ti-lớt?
A. Vì sự xuất hiện của No-ti-lớt to lớn hơn nó, khiến vòi và hai hàm răng của nó chẳng làm nên chuyện gì
- B. Vì tàu No-ti-lớt đang săn lùng, tấn công nó
- C. Vì tàu No-ti-lớt đã bắt con của nó
- D. Vì tàu No-ti-lớt đâm nó bị thương
Câu 9: Truyện Chất làm gỉ thể hiện ước mơ gì?
- A. Khám phá vũ trụ
B. Chấm dứt chiến tranh, hướng đến mục đích hòa bình của thế giới
- C. Khám phá đại dương
- D. Khám phá tâm trái đất
Câu 10: Theo văn bản Nhật trình Sol 6, nhân vật “tôi” đối diện với thử thách như thế nào?
A. Luôn nghĩ đến cái chết
- B. Luôn lạc quan yêu đời
- C. Luôn vui vẻ
- D. Luôn nói chuyện với đồng đội
Câu 11: Mạch cảm xúc trong bài thơ Tiếng gà trưa diễn biến theo trình tự nào?
- A. quá khứ - hiện tại
B. hiện tại - quá khứ - hiện tại
- C. quá khứ - hiện tại - tương lai
- D. hiện tại - quá khứ - tương lai
Câu 12: "Trung đội trưởng Bính khuôn mặt đầy đặn." Câu văn có dùng cụm C-V để mở rộng thành phần nào?
- A. Chủ ngữ.
B. Vị ngữ.
- C. Phụ ngữ trong cụm danh từ.
- D. Phụ ngữ trong cụm động từ.
Câu 13: Đâu không phải sáng tác của nhà văn Đỗ Trung Lai ?
- A. Đêm sông cầu
- B. Thời thơ ấu của chàng Lau Sậy hay là Tha hương
C. Dế mèn phiêu lưu kí
- D. Anh, em và những người khác
Câu 14: Tìm phó từ trong câu: “Chỉ một chốc sau, chúng tôi đã đến ngã ba sông, chung quanh là những bãi dâu trải ra bạt ngàn đến tận những làng xa tít.”
A. Đã
- B. Chung
- C. Là
- D. Không có phó từ
Câu 15: Theo tác giả Bùi Hồng con người Nam Bộ được Đoàn Giỏi khắc họa như thế nào?
- A. Dịu dàng
- B. Nóng nảy
C. Sắc sảo
- D. Rụt rè
Câu 16: Phương thức biểu đạt chính của văn bản Vẻ đẹp của bài thơ Tiếng gà trưa là gì?
- A. Tự sự
- B. Miêu tả
- C. Biểu cảm
D. Nghị luận
Câu 17: Ca Huế khởi nguồn từ đâu?
- A. Dân ca quan họ
B. Hát cửa quyền trong cung vua phủ chúa
- C. Múa rối nước
- D. Hí kịch
Câu 18: Chỉ ra bố cục của văn bản Hội thi thổi cơm. Mỗi phần của văn bản cung cấp cho người đọc thông tin gì?
A. Phần 1 khái quát chủ đề văn bản, cho người đọc biết về đa dạng của các hội thi nấu cơm tại các địa phương khác nhau. Phần 2, 3, 4 và 5 cung cấp thông tin về thể lệ cuộc thi ở từng địa phương được đề cập đến.
- B. Phần 1 khái quát chủ đề văn bản, cho người đọc biết về đa dạng của các hội thi nấu cơm tại các địa phương khác nhau. Phần 2, 3, 4 và 5 chỉ ra quy tắc và yêu cầu về thể lệ cuộc thi ở từng địa phương được đề cập đến.
- C. Phần 1 khái quát chủ đề văn bản, cho người đọc biết về phong cách của các hội thi nấu cơm tại các địa phương khác nhau. Phần 2, 3, 4 và 5 cung cấp thông tin về thể lệ cuộc thi ở từng địa phương được đề cập đến.
- D. Phần 1 nói về trọng tâm chủ đề văn bản, cho người đọc biết về đa dạng của các hội thi nấu cơm tại các địa phương khác nhau. Phần 2, 3, 4 và 5 cung cấp thông tin về thể lệ cuộc thi ở từng địa phương được đề cập đến.
Câu 19: Nhân vật tự sự - giáo sư A-rôn-nác thể hiện khát vọng gì?
A. Khát vọng khám phá cuộc sống cả về nội tâm và ngoại cảnh.
- B. Khát vọng khám phá cuộc sống cả về hướng nội và ngoại cảnh.
- C. Khát vọng khám phá cuộc sống cả về nội tâm và ngao du phong cảnh.
- D. Khát vọng khám phá cuộc sống cả về nội tâm và ngoại cảnh cùng người yêu.
Câu 20: Bài thơ Ông đồ được sáng tác trong hoàn cảnh nào?
- A. Thời đại phong kiến, vua quan đàn áp người vẽ thư pháp
B. Từ đầu thế kỉ XX, nền văn Hán học và chữ Nho ngày càng suy vi
- C. Thời chống Mỹ khi nhân dân tiếp xúc nhiều nền văn hóa Tây phương
- D. Khi đất nước hòa bình, con người đánh mất đi nhiều nền văn hóa
Câu 21: Giá trị cao cả của truyện Buổi học cuối cùng là gì?
- A. Thể hiện tinh thần chống chiến tranh xâm lược
B. Thể hiện lòng yêu nước trong một biểu hiện cụ thể là yêu tiếng nói dân tộc.
- C. Lên án những nhà lãnh đạo nước Pháp trong việc nhượng đất đai cho nước Phổ.
- D. Đề cao tình thầy trò và lòng gắn bó với mái trường thân yêu.
Câu 22: Đâu không phải là đề tài của truyện khoa học viễn tưởng?
- A. Những cuộc thám hiểm vũ trụ
- B. Du hành xuyên thời gian
C. Khắc phục ô nhiễm môi trường
- D. Những cuộc kết nối với sự sống ngoài Trái đất
Câu 23: Lối miêu tả trong sáng tác của Đoàn Giỏi có gì đặc biệt?
- A. Vừa lãng mạn vừa mơ mộng
- B. Vừa hiện thực vừa huyền ảo
C. Vừa hiện thực vừa trữ tình
- D. Vừa lãng mạn vừa huyền ảo
Câu 24: Đâu không phải là giá trị nghệ thuật của bài thơ Ông đồ?
- A. Bài thơ được viết theo thể thơ ngũ ngôn gồm nhiều khổ
B. Nghệ thuật miêu tả loài sinh vật, đặc sắc
- C. Kết cấu đối lập đầu cuối tương ứng chặt chẽ
- D. Kết cấu đối lập đầu cuối tương ứng không chặt chẽ
Câu 25: Phó từ đứng trước động từ, tính từ không bổ sung cho động từ, tính từ nghĩa gì?
- A. Quan hệ, thời gian, mức độ
- B. Sự tiếp diễn tương tự
- C. Sự phủ định, cầu khiến
D. Quan hệ trật tự
Bình luận