Trắc nghiệm ôn tập Ngữ văn 12 chân trời sáng tạo học kì 2 (Phần 5)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Ngữ văn 12 chân trời sáng tạo ôn tập học kì 2 (Phần 5) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Hình ảnh “lá trúc che ngang mặt chữ điền” trong bài thơ tượng trưng cho điều gì?
- A. Sự thân quen của làng quê
B. Nét duyên dáng, kín đáo của người thôn Vĩ
- C. Cảnh sắc thiên nhiên hữu tình
- D. Nỗi nhớ quê da diết
Câu 2: Hình ảnh “tiếng đàn bọt nước” mang ý nghĩa gì?
A. Sự mong manh, dễ vỡ của cái đẹp
- B. Sự mạnh mẽ của nghệ thuật
- C. Tiếng đàn mê hoặc lòng người
- D. Tiếng đàn hòa vào thiên nhiên
Câu 3: “Tự do” được nhà thơ ví như:
- A. Cánh chim bay
- B. Ánh sáng của cuộc đời
C. Một giá trị thiêng liêng
- D. Trái tim của nhân loại
Câu 4: Sắc thái cảm xúc chủ đạo toát ra từ bức tranh thiên nhiên được miêu tả trong khổ cuối bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử không phải là sắc thái nào sau đây?
- A. Khát khao, vô vọng.
B. Tuyệt vọng.
- C. Nhớ thương, vô vọng.
- D. Hoài nghi.
Câu 5: Ngôn ngữ trong bài thơ có nét đặc sắc là gì?
A. Tinh tế, giàu tính liên tưởng.
- B. Sáng tạo, giàu hình tượng.
- C. Bình dị, gần gũi với đời thường.
- D. Giản dị, sống động, hóm hỉnh.
Câu 6: Hai câu đầu bài thơ “Đàn ghi ta của Lor – ca” được diễn đạt lạ hóa như thế nào?
A. Tiếng đàn được cảm nhận bằng thị giác
- B. Tiếng đàn được cảm nhận bằng xúc giác
- C. Tiếng đàn được cảm nhận bằng thính giác
- D. Tiếng đàn được cảm nhận bằng tất cả các giác quan
Câu 7: Trong bài thơ (Đàn ghi ta của Lor-ca), hình ảnh "đường chỉ tay đã đứt" thể hiện điều gì?
- A. Thể hiện tâm hồn phóng khoáng, yêu tự do của Lor-ca.
- B. Thể hiện hành trình sáng tạo không mệt mỏi của Lor-ca.
- C. Thể hiện sự tài hoa, nghệ sĩ của Lor-ca.
D. Thể hiện số phận bi thảm và định mệnh nghiệt ngã của Lor-ca.
Câu 8: Phong cảnh trong tranh dựa trên địa điểm nào?
- A. Bờ biển Normandy
B. Bờ biển gần Cảng Li-gát ở Ca-ta-lô-ni-a
- C. Bờ biển Amalfi
- D. Bờ biển Côte d'Azur
Câu 9: Bài thơ thể hiện tinh thần gì của nhà thơ?
- A. Tình yêu quê hương đất nước
B. Chiến đấu cho tự do
- C. Sự cô đơn và tuyệt vọng
- D. Khát vọng hòa bình
Câu 10: Từ nào được xem là biểu tượng thiêng liêng và cao quý trong bài thơ?
- A. Em
- B. Tôi
C. Tự do
- D. Cuộc đời
Câu 11: Trong câu "Vườn ai mướt quá, xanh như ngọc", màu xanh được miêu tả như thế nào?
- A. Màu xanh của bầu trời
B. Màu xanh của cây cối tươi tốt
- C. Màu xanh của thời gian
- D. Màu xanh của nước biển
Câu 12: Vì sao tác giả sử dụng từ "trekking" thay vì một từ tiếng Việt tương đương?
- A. Để tạo tính hoa mỹ cho bài viết
B. Để giải thích ngắn gọn cho cụm từ trước đó
- C. Vì không có từ tiếng Việt tương đương
- D. Để làm cho bài viết mang tính học thuật hơn
Câu 13: Thủ pháp trào phúng được sử dụng như thế nào trong văn bản?
- A. Xây dựng nhân vật qua hành động
B. Xây dựng nhân vật qua tính cách
- C. Xây dựng nhân vật qua ngoại hình
- D. Xây dựng nhân vật qua lời kể
Câu 14: Uy-li-am Thác-cơ-rây chuyển đến Luân Đôn lúc mấy tuổi?
A. 5 tuổi
- B. 10 tuổi
- C. 15 tuổi
- D. 20 tuổi
Câu 15: Yếu tố nào không phải là lợi thế của thành thị trong việc phát triển xu hướng thời trang mới?
- A. Tập trung nhiều nhà thiết kế
- B. Có nhiều khách hàng tiềm năng
- C. Bầu không khí sáng tạo
D. Có nhiều nguyên liệu tự nhiên
Câu 16: Các cô gái thường mặc áo dài cổ cao từ:
- A. 1cm-2cm dựng bằng vải hồ cứng, góc tròn
- B. 2cm-3cm dựng bằng vải hồ cứng, góc tròn
C. 4cm-7cm dựng bằng vải hồ cứng, góc tròn
- D. 5cm-7cm dựng bằng vải hồ cứng, góc tròn
Câu 17: Tác dụng của biện pháp nói mỉa trong câu ca dao sau là gì?
“Vợ anh khéo liệu khéo lo,
Bán một con bò, mua cái ễnh ương
Đem về thả ở gậm giường
Nó kêu ì ọp, lại thương con bò”
- A. Câu ca dao chỉ nhằm mục đích giải trí và không có ý nghĩa hay thông điệp cụ thể nào.
- B. Câu ca dao chỉ đơn giản miêu tả một tình huống hài hước trong cuộc sống hàng ngày mà không có ý nghĩa sâu xa.
C. Câu ca dao thể hiện ý chê bai, mỉa mai những kẻ vụng suy, tính quẫn, không biết cách làm ăn đồng thời khuyên chúng ta hãy lên kế hoạch, sắp xếp 1 cách thật hợp lý mọi việc làm của mình để tránh gây ra những lãng phí hoặc những sự việc không cần thiết.
- D. Câu ca dao thể hiện sự khen ngợi đối với cách quản lý tài sản của người vợ trong câu chuyện.
Câu 18: Chi tiết nào Không thể hiện không khí ấm cúng của đêm 30 Tết?
- A. Bàn thờ đầy đặn khói hương
- B. Các món ăn truyền thống
- C. Mọi người quây quần bên nhau
D. Các món ăn châu Âu
Câu 19: Đáp án nào không đúng về hoàn cảnh trong nước khi tác phẩm Tuyên ngôn Độc lập ra đời?
- A. 26/8/1945: Hồ Chí Minh về tới Hà Nội.
- B. 28/8/1945: Bác soạn thảo bản Tuyên ngôn Độc lập tại tầng 2, căn nhà số 48, phố hàng Ngang, Hà Nội.
C. 30/8/1945: Bác soạn thảo bản Tuyên ngôn Độc lập tại tầng 2, căn nhà số 48, phố hàng Ngang, Hà Nội.
- D. 2/9/1945: Đọc bản Tuyên ngôn Độc lập tại quảng trường Ba Đình, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng Hòa.
Câu 20: hận định nào dưới đây thể hiện đúng nhất giá trị nội dung của bài thơ Nguyên tiêu?
- A. Bài thơ thể hiện tình yêu thiên nhiên, sự lo lắng cho đất nước của Bác Hồ.
B. Bài thơ thể hiện tình yêu thiên nhiên, tâm hồn nhạy cảm, lòng yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung, lạc quan của Bác Hồ.
- C. Bài thơ tái hiện khung cảnh đêm trăng huyền ảo ở chiến khu Việt Bắc. Qua đó phản ánh vẻ đẹp của chiến khu cùng nỗi suy tư của Bác về việc quân việc nước.
- D. Bài thơ thể hiện tâm thế ung dung, tự do tự tại của Bác trước cảnh đẹp đêm trăng ở chiến khu Việt Bắc.
Câu 21: Nội dung của tập Truyện và kí nhằm mục đích gì?
- A. Ca ngợi thực dân Pháp
B. Vạch trần thủ đoạn xảo trá của bọn thực dân
- C. Miêu tả cảnh đẹp Việt Nam
- D. Giới thiệu văn hóa Pháp
Câu 22: Mục đích quan trọng nhất khi viết Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu của Nguyễn Ái Quốc là gì?
- A. Ca ngợi phẩm chất, khí phách của Phan Bội Châu.
- B. Giúp cho người Việt Nam thấy được thực chất của quá trình "khai hóa văn minh" của thực dân Pháp ở Việt Nam.
C. Vạch rõ chủ trương bịp bợm của thực dân Pháp và phơi bày những trò lừa đảo, lố bịch của Va-ren.
- D. Xây dựng hai nhân vật có tính cách đại diện cho hai lực lượng xã hội hoàn toàn đối lập nhau.
Câu 23: Nội dung của phần 4 bài thơ Cảnh rừng Việt Bắc nói về:
- A. Cảnh thiên nhiên Việt Bắc
- B. Việc ăn uống tại Việt Bắc
- C. Sự lạc quan của Bác
D. Niềm tin của Bác vào sự thắng lợi của cuộc kháng chiến
Câu 24: Mục đích chính của người viết khi trình bày thông tin về các hiện vật là gì?
- A. Để thu hút sự chú ý của độc giả bằng những chi tiết hấp dẫn.
B. Tạo sự chân thực và đáng tin cậy cho văn bản.
- C. Để so sánh các hiện vật với nhau và đưa ra sự đánh giá.
- D. Để thể hiện kiến thức sâu rộng của người viết về các hiện vật.
Câu 25: Đoạn trích Sự ô nhiễm nguồn nước trên bề mặt trái đất và hậu quả được trích từ tác phẩm nào?
A. Mùa xuân vẳng lặng
- B. Đêm thứ mười hai
- C. Giấc mộng đêm hè
- D. Bão tố
Nội dung quan tâm khác
Giải bài tập những môn khác
Môn học lớp 12 KNTT
5 phút giải toán 12 KNTT
5 phút soạn bài văn 12 KNTT
Văn mẫu 12 KNTT
5 phút giải vật lí 12 KNTT
5 phút giải hoá học 12 KNTT
5 phút giải sinh học 12 KNTT
5 phút giải KTPL 12 KNTT
5 phút giải lịch sử 12 KNTT
5 phút giải địa lí 12 KNTT
5 phút giải CN lâm nghiệp 12 KNTT
5 phút giải CN điện - điện tử 12 KNTT
5 phút giải THUD12 KNTT
5 phút giải KHMT12 KNTT
5 phút giải HĐTN 12 KNTT
5 phút giải ANQP 12 KNTT
Môn học lớp 12 CTST
5 phút giải toán 12 CTST
5 phút soạn bài văn 12 CTST
Văn mẫu 12 CTST
5 phút giải vật lí 12 CTST
5 phút giải hoá học 12 CTST
5 phút giải sinh học 12 CTST
5 phút giải KTPL 12 CTST
5 phút giải lịch sử 12 CTST
5 phút giải địa lí 12 CTST
5 phút giải THUD 12 CTST
5 phút giải KHMT 12 CTST
5 phút giải HĐTN 12 bản 1 CTST
5 phút giải HĐTN 12 bản 2 CTST
Môn học lớp 12 cánh diều
5 phút giải toán 12 CD
5 phút soạn bài văn 12 CD
Văn mẫu 12 CD
5 phút giải vật lí 12 CD
5 phút giải hoá học 12 CD
5 phút giải sinh học 12 CD
5 phút giải KTPL 12 CD
5 phút giải lịch sử 12 CD
5 phút giải địa lí 12 CD
5 phút giải CN lâm nghiệp 12 CD
5 phút giải CN điện - điện tử 12 CD
5 phút giải THUD 12 CD
5 phút giải KHMT 12 CD
5 phút giải HĐTN 12 CD
5 phút giải ANQP 12 CD
Giải chuyên đề học tập lớp 12 kết nối tri thức
Giải chuyên đề Ngữ văn 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Toán 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Vật lí 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Hóa học 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Sinh học 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Lịch sử 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Địa lí 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Tin học ứng dụng 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Khoa học máy tính 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp thủy sản Kết nối tri thức
Giải chuyên đề học tập lớp 12 chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Ngữ văn 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Toán 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Vật lí 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Hóa học 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Sinh học 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Lịch sử 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Địa lí 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Tin học ứng dụng 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Khoa học máy tính 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Điện - điện tử Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp thủy sản Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề học tập lớp 12 cánh diều
Giải chuyên đề Ngữ văn 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Toán 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Vật lí 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Hóa học 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Sinh học 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Lịch sử 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Địa lí 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Tin học ứng dụng 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Khoa học máy tính 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Điện - điện tử Cánh diều
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp thủy sản Cánh diều
Bình luận