Tắt QC

Trắc nghiệm ôn tập Ngữ văn 12 chân trời sáng tạo học kì 2 (Phần 2)

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Ngữ văn 12 chân trời sáng tạo ôn tập học kì 2 (Phần 2) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Tác phẩm “Đàn ghi ta của Lor-ca” ca ngợi ai?

  • A. Thi sĩ Lor-ca – biểu tượng của tự do, nghệ thuật
  • B. Các nghệ sĩ Tây Ban Nha
  • C. Những con người đấu tranh vì lý tưởng
  • D. Nhân dân yêu chuộng hòa bình

Câu 2: Cấu trúc điệp ngữ “tôi viết tên anh” trong bài thơ nhấn mạnh:

  • A. Tình yêu mãnh liệt với tự do
  • B. Lòng căm thù chiến tranh
  • C. Niềm tin vào tương lai
  • D. Ý chí kiên cường của con người

Câu 3: Tác phẩm “Số đỏ” thuộc thể loại nào?

  • A. Truyện ngắn
  • B. Tiểu thuyết trào phúng
  • C. Kịch bản văn học
  • D. Truyện vừa

Câu 4: Bài thơ "Đây thôn Vĩ Dạ" ra đời trong hoàn cảnh nào?

  • A. Khi nhà thơ về thăm thôn Vĩ Dạ
  • B. Khi Hoàng Cúc đến thăm
  • C. Khi nằm trên giường bệnh
  • D. Khi nghe kể chuyện về Huế 

Câu 5: Tâm trạng, cảm xúc nổi bật toát ra từ bức tranh thiên nhiên trong khổ thơ thứ nhất bài Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử không thuộc nội dung, sắc thái nào sau đây?

  • A. Đắm say.
  • B. Thương nhớ.
  • C. Ngậm ngùi.
  • D. Vui tươi. 

Câu 6: Thơ của Thanh Thảo thể hiện tiếng nói của:

  • A. Người chiến sĩ
  • B. Người nông dân
  • C. Người trí thức
  • D. Thanh niên yêu nước

Câu 7: Ý nào sau đây không chính xác về giá trị nội dung và nghệ thuật bài thơ:

  • A. Bài thơ đã thể hiện nỗi đau xót sâu sắc trước cái chết bi thảm của Lor-ca, nhà thơ thiên tài của Tây Ban Nha, của Thanh Thảo
  • B. Bài thơ cũng đã thể hiện thái độ ngưỡng mộ người nghệ sĩ đại diện cho tinh thần tự do và khát vọng cách tân nghệ thuật
  • D. Bài thơ nhằm tố cáo xã hội đương thời đã chà đạp người nghệ sĩ.

Câu 8: Dalí tuyên bố mục đích của việc vẽ bức tranh này là gì?

  • A. Để ca ngợi vẻ đẹp của thiên nhiên
  • B. Để hệ thống hóa sự hỗn độn
  • C. Để tôn vinh khoa học
  • D. Để miêu tả cuộc sống hàng ngày

Câu 9: Trong khổ thơ cuối, hành động "viết tên em" được thay thế bằng hành động nào?

  • A. Đọc tên em
  • B. Hát tên em
  • C. Gọi tên em
  • D. Nhớ tên em

Câu 10: Biện pháp tu từ nào được sử dụng xuyên suốt bài thơ?

  • A. So sánh
  • B. Nhân hóa
  • C. Điệp cấu trúc
  • D. Ẩn dụ

Câu 11: Đâu là sự độc đáo trong cách kết hợp từ ngữ trong đoạn thơ "Đàn ghi ta của Lor-ca"?

  • A. Sử dụng nhiều từ ngữ tiếng nước ngoài
  • B. Sử dụng nghệ thuật điệp ngữ và chuyển đổi cảm giác
  • C. Sử dụng nhiều từ ngữ cổ
  • D. Sử dụng nhiều từ ngữ địa phương

Câu 12: Việc sử dụng từ ngữ tiếng nước ngoài trong tiếng Việt có tác dụng gì?

  • A. Làm cho câu văn trở nên khó hiểu
  • B. Làm mất đi bản sắc của tiếng Việt
  • C. Tạo cho câu văn trở nên phong phú về hình thức ngữ nghĩa
  • D. Làm cho người nghe cảm thấy dễ chịu

Câu 13: Đoạn trích "Hai quan niệm về gia đình và xã hội" thuộc chương bao nhiêu của tiểu thuyết "Số đỏ"?

  • A. Chương V
  • B. Chương VI
  • C. Chương VII
  • D. Chương VIII

Câu 14: Nét tính cách nổi bật của Giô là gì?

  • A. Can đảm và quyết đoán
  • B. Thông minh và sắc sảo
  • C. Phù phiếm, ích kỷ và nhút nhát
  • D. Trung thực và thẳng thắn

Câu 15: Đặc điểm nào không phải của xu hướng áo dài tân thời?

  • A. Chật hơn
  • B. Vạt áo dài hơn
  • C. Cắt ngắn vạt áo
  • D. Sử dụng nhiều chất vải

Câu 16: Sau một thời gian, áo dài Lơ Muya có xu hướng thay đổi như thế nào?

  • A. Trở nên phức tạp hơn
  • B. Trở lại dạng truyền thống với một số cải tiến nhỏ
  • C. Hoàn toàn trở về dạng truyền thống
  • D. Thay đổi hoàn toàn thành kiểu mới

Câu 17: Xác định nghịch ngữ trong câu sau: Thôi! Tôi đã nhất định... nói có vong hồn ông Đoan với ông Phán nhà tôi chứng giám cho, tôi đã nhất định thủ tiết với hai ông!

  • A. Ông Đoan với ông Phán
  • B. Thủ tiết
  • C. Chứng giám
  • D. Vong hồn

Câu 18: Câu nào sau đây không đúng khi nói về nhà văn Ma Văn Kháng?

  • A. Ông được trao tặng giải thưởng Văn học ASEAN năm 1988
  • B. Ông từng là giáo viên ở Cao Bằng và phó Giám đốc – Tổng biên tập Nhà xuất bản Lao động, Uỷ viên Ban Chấp Hành Hội nhà văn Việt Nam,…
  • C. Ông được trao tặn gỉai thưởng Nhà nước về Văn học nghệ thuật năm 2001
  • D. Ông sinh năm 1936, quê ở Hà Nội

Câu 19: Chi tiết: “Chúng lập ra nhà tù nhiều hơn trường học. Chúng thẳng tay chém giết những người yêu nước thương nòi của ta. Chúng tắm các cuộc khởi nghĩa của ta trong biển máu” tố cáo tội ác của Pháp ở lĩnh vực nào?

  • A. Kinh tế
  • B. Chính trị
  • C. Văn hóa
  • D. Xã hội

Câu 20: Câu thơ cuối bài "Rằm tháng giêng" gợi nhớ đến câu thơ cuối trong bài? 

  • A. Phong Kiều dạ bạc 
  • B. Tĩnh dạ tứ 
  • C. Hồi hương ngẫu thư 
  • D. Vọng Lư sơn bộc bố

Câu 21: Phong cách sáng tác của Hồ Chí Minh có đặc điểm gì?

  • A. Tập trung vào chính trị
  • B. Tập trung vào văn học
  • C. Kết hợp tư duy chính trị với phong cách kể chuyện
  • D. Tách biệt hoàn toàn giữa chính trị và văn học

Câu 22: Bài thơ thể hiện phong cách sống nào của Hồ Chí Minh?

  • A. Xa hoa, lãng phí
  • B. Giản dị, gần gũi với thiên nhiên
  • C. Cô độc, tách biệt
  • D. Phong cách sống khép kín, ít giao tiếp

Câu 23: Việc sử dụng chữ Hán trên các hiện vật cho thấy điều gì về nhà nước Âu Lạc?

  • A. Bị Trung Quốc đô hộ
  • B. Có quan hệ ngoại giao với Trung Quốc
  • C. Sử dụng chữ Hán trong các văn bản quan trọng
  • D. Hoàn toàn độc lập về văn hóa

Câu 24: Tại sao nồng độ thuốc DDD tăng ở mức độ kinh hoàng trong cơ thể chim lặn?

  • A. Do chim lặn uống trực tiếp nước ô nhiễm
  • B. Do quá trình truyền dịch chất độc qua chuỗi thức ăn 
  • C. Do chim lặn hít phải không khí ô nhiễm
  • D. Do chim lặn tiếp xúc với đất nhiễm độc

Câu 25: Chất nào có khả năng thâm nhập vào nguồn nước và gây ra bệnh ung thư ở con người?

  • A. Clo
  • B. Flo
  • C. A-xê-nít (arsenic) 
  • D. Phốt pho

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác