Trắc nghiệm ôn tập Khoa học 4 Cánh diều giữa học kì II (Đề số 3)
Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm khoa học 4 giữa học kì II đề số 3 sách chân trời sáng tạo. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Đa số các loại rau củ quả ăn trong tuần nên bảo quản ở đâu để tránh hư hỏng?
- A. Ngăn đông đá tủ lạnh.
B. Ngăn mát tủ lạnh.
- C. Lò vi sóng.
- D. Lò nướng.
Câu 2: Chất khoáng có vai trò
- A. Cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động của cơ thể.
B. Cần cho cơ thể hoạt động, phòng tránh bệnh và tham gia vào thành phần cấu tạo cơ thể.
- C. Cấu tạo, xây dựng nên cơ thể và tham gia vào hầu hết các hoạt động sống.
- D. Cần cho các hoạt động sống, giúp cơ thể phòng tránh bệnh.
Câu 3: Chất bột đường có vai trò
A. Cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động của cơ thể.
- B. Cần cho cơ thể hoạt động, phòng tránh bệnh và tham gia vào thành phần cấu tạo cơ thể.
- C. Cấu tạo, xây dựng nên cơ thể và tham gia vào hầu hết các hoạt động sống.
- D. Cần cho các hoạt động sống, giúp cơ thể phòng tránh bệnh.
Câu 4: Vai trò của chất dinh dưỡng chính trong quả cam đối với cơ thể là
A. Giúp cơ thể phòng tránh bệnh.
- B. Thành phần cấu tạo cơ thể.
- C. Cung cấp năng lượng.
- D. Hòa tan các vi-ta-min.
Câu 5: Tại sao trong khi làm bánh mì, người làm bánh phải ủ men?
A. Để làm nấm men sinh trường và phát triển
- B. Để làm nấm men thích nghi với môi trường bên trong bánh
- C. Để làm nấm men tiếp xúc với không khí
- D. Để làm nấm men có đủ hơi nước.
Câu 6: Nấm cần phải quan sát bằng kính hiển vi là
A. Nấm mốc, nấm men.
- B. Nấm hương, nấm rơm.
- C. Nấm tai mèo, nấm kim châm.
- D. Nấm linh chi đỏ, nấm men.
Câu 7: Trong 100g các loại thực phẩm nào chứa nhiều hơn 10g chất đạm?
- A. Gạo tẻ, rau dền đỏ, súp lơ xanh.
- B. Chuối tiêu, gạo tẻ, súp lơ xanh.
- C. Chuối tiêu, trứng gà, cá thu, gấc
D. Thịt lợn nạc, trứng gà, cá thu, hạt lạc.
Câu 8: Sử dụng thực phẩm an toàn để đảm bảo … (1)… và …(2)… của mỗi chúng ta.
Từ còn thiếu trong chỗ trống là
- A. (1) tính mạng, (2) tài sản.
B. (1) sức khỏe, (2) tính mạng.
- C. (1) sức khỏe, (2) tài sản.
- D. (1) tài sản, (2) sức khỏe.
Câu 9: Uống nước đúng cách là
- A. Chờ đến lúc thật khát mới uống nước.
- B. Uống càng nhiều nước càng tốt.
- C. Mỗi ngày uống nước một lần.
D. Thường xuyên cung cấp đủ nước cho cơ thể.
Câu 10: Nơi bảo quản thức ăn tươi sống tránh ôi thiu là
A. Tủ lạnh.
- B. Tủ gỗ.
- C. Thùng rác.
- D. Nồi cơm điện
Câu 11: Thực phẩm nhiễm nấm mốc chúng ta cần
- A. Nấu chín lên ăn sẽ không bị ngộ độc.
- B. Cắt bỏ phần bị nấm mốc và ăn bình thường.
C. Bỏ toàn bộ thực phẩm bị nhiễm nấm mốc.
- D. Phơi nắng thực phẩm sẽ có thể ăn như bình thường.
Câu 12: Chất béo từ................không tốt cho tim mạch
- A. Hạt vừng
B. Mỡ lợn
- C. Lạc
- D. Đậu nành
Câu 13: Vì sao thức ăn nhanh, thức ăn chiên rán cung cấp nhiều năng lượng nhưng chúng ta lại được khuyên không nên ăn chúng thường xuyên?
- A. Vì những loại thức ăn đó rất đắt
B. Vì chúng chứa chất béo không tốt cho cơ thể
- C. Vì chúng khiến trẻ em chậm phát triển chiều cao
- D. Vì chúng khiến da nhanh lão hóa
Câu 14: Đâu không phải biểu hiện của ngộ độc thực phẩm?
- A. Nôn.
- B. Tiêu chảy.
- C. Suy hô hấp.
D. Nấm da đầu.
Câu 15: Tại sao khi thức ăn bị nhiễm nấm mốc, ta nên bỏ hoàn toàn kể cả phần chưa xuất hiện nấm mốc?
- A. Nấm mốc tạo ra một lượng độc tố lan tỏa trong toàn bộ thực phẩm.
- B. Có những phần nầm mốc không thể nhìn được bằng mắt thường.
- C. Phần chưa nhiễm nấm mốc có thể ăn được nhưng không còn mùi vị thơm ngon.
D. Cả A và B
Câu 16: Nếu sử dụng thực phẩm không an toàn trong thời gian dài có thể gây ra
- A. Viêm da.
B. Ung thư và các bệnh khó chữa.
- C. Tiêu chảy.
- D. Bệnh sốt rét.
Câu 17: Nếu nhìn thấy nấm mọc nhiều trong rừng em sẽ
- A. Hái về ăn.
B. Không nên hái về ăn để tránh ngộ độc.
- C. Nhổ bỏ những cây nấm đi.
- D. Mang nấm về nhà trồng.
Câu 18: Vi-ta-min có vai trò
- A. Tham gia vào thành phần cấu tạo cơ thể, dự trữ và cung cấp năng lượng; giúp hòa tan một số vi-ta-min.
- B. Cần cho cơ thể hoạt động, phòng tránh bệnh và tham gia vào thành phần cấu tạo cơ thể.
- C. Cấu tạo, xây dựng nên cơ thể và tham gia vào hầu hết các hoạt động sống.
D. Cần cho các hoạt động sống, giúp cơ thể phòng tránh bệnh.
Câu 19: Tại sao phải phải thường xuyên bổ sung các thực phẩm chứa chất bột đường?
- A. Để chống lão hóa
B. Để có đủ năng lượng cho các hoạt động sống
- C. Để thông minh hơn
- D. Để giảm cân
Câu 20: Ca-lo và ki-lô-ca-lo là đơn vị
- A. Đo độ dài.
- B. Đo chiều cao.
C. Đo năng lượng mà thức ăn cung cấp.
- D. Đo khối lượng của thức ăn.
Nội dung quan tâm khác
Giải bài tập những môn khác
Giải sgk lớp 4 KNTT
Giải tiếng việt 4 KNTT
Tuyển tập văn mẫu lớp 4 KNTT
Giải tiếng việt 4 tập 1 KNTT
Giải tiếng việt 4 tập 2 KNTT
Giải toán 4 KNTT
Giải toán 4 tập 1 KNTT
Giải toán 4 tập 2 KNTT
Giải đạo đức 4 KNTT
Giải lịch sử và địa lí 4 KNTT
Giải khoa học 4 KNTT
Giải công nghệ 4 KNTT
Giải tin học 4 KNTT
Giải âm nhạc 4 KNTT
Giải mĩ thuật 4 KNTT
Giải HĐTN 4 KNTT
Giải sgk lớp 4 CTST
Giải tiếng việt 4 CTST
Giải tiếng việt 4 tập 1 CTST
Giải tiếng việt 4 tập 2 CTST
Tuyển tập văn mẫu lớp 4 CTST
Giải toán 4 CTST
Giải toán 4 tập 1 CTST
Giải toán 4 tập 2 CTST
Giải đạo đức 4 CTST
Giải khoa học 4 CTST
Giải lịch sử và địa lí 4 CTST
Giải công nghệ 4 CTST
Giải tin học 4 CTST
Giải âm nhạc 4 CTST
Giải mĩ thuật 4 CTST bản 1
Giải mĩ thuật 4 CTST bản 2
Giải HĐTN 4 CTST bản 1
Giải HĐTN 4 CTST bản 2
Bình luận