Trắc nghiệm Khoa học 4 cánh diều bài 16 Nấm men và nấm mốc
Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Khoa học 4 bài 16 Nấm men và nấm mốc - sách cánh diều. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Nấm men có tác dụng
- A. Làm bánh mỳ.
- B. Làm rượu.
- C. Làm sữa chua.
D. Đáp án A và B.
Câu 2: Loại nấm men dùng để làm bánh mỳ là
- A. Nấm men khô.
- B. Nấm men tươi.
- C. Nấm men rượu.
D. Đáp án A và B.
Câu 3: Nấm mốc phát triển trong môi trường có
A. Nhiệt độ cao, độ ẩm cao
- B. Nhiệt độ thấp, độ ẩm cao
- C. Nhiệt độ cao, độ ẩm thấp
- D. Nhiệt độ thấp, độ ẩm thấp
Câu 4: Cách nhận biết thực phẩm đã bị nhiễm nấm mốc là
- A. Mốc xanh trắng trên bề mặt thực phẩm
- B. Đồ ăn bị chua, đắng, thay đổi mùi vị
- C. Thực phẩm bị mềm nhũn, ẩm ướt
D. Cả A, B, C.
Câu 5: Đây là hình ảnh của
A. Men rượu.
- B. Men khô bánh mì.
- C. Men tươi bánh mì.
- D. Men giấm.
Câu 6: Nấm mốc có thể làm thực phẩm
- A. Thay đổi màu sắc
- B. Thay đổi hình dạng
- C. Thay đổi mùi vị
D. Cả A, B, C
Câu 7: Nguyên nhân chính khiến chúng ta không nên dự trữ thức ăn tươi sống trong thời gian dài ở tủ lạnh?
- A. Vì chúng sẽ bị héo và mất nước.
- B. Vì ăn chúng không còn ngon nữa.
- C. Vì màu sắc chúng không đẹp nữa.
D. Vì chúng vẫn có thể bị nhiễm nấm mốc.
Câu 8: Khi phát hiện thức ăn bị nhiễm nấm mốc, ta sẽ
A. Vứt toàn bộ phần thức ăn đó.
- B. Cắt bỏ phần đã mọc nấm, phần còn lại có thể sử dụng.
- C. Nấu lên ăn.
- D. Vẫn sử dụng như bình thường.
Câu 9: Thực phẩm dễ bị nhiễm nấm mốc nếu
- A. Chiên nhiều dầu
- B. Cho quá nhiều muối
- C. Cho quá nhiều đường
D. Bảo quản không đúng cách
Câu 10: Trong hình dưới đây, thực phẩm được bảo quản bằng cách
A. Ướp muối
- B. Ướp đường
- C. Hun khói
- D. Hút chân không
Câu 11: Quan sát các thực phẩm sau và cho biết thực phẩm ở hình nào bị nhiễm nấm mốc?
- A. Hình 1
- B. Hình 2
C. Hình 3
D. Hình 4
Câu 12: Đây là hình ảnh của
- A. Men rượu.
- B. Men khô bánh mì.
C. Men tươi bánh mì.
- D. Men giấm.
Câu 13: Trong hình dưới đây, thực phẩm được bảo quản bằng cách
- A. Ướp muối
B. Ướp đường
- C. Hun khói
- D. Hút chân không
Câu 14: Trong quá trình sản xuất rượu người ta sử dụng
A. Nấm men.
- B. Nấm mốc.
- C. Nấm độc.
- D. Nấm hương.
Câu 15: Tại sao không nên ăn thức ăn có nấm mốc?
A. Thức ăn có nấm mốc gây ngộ độc thực phẩm.
- B. Thức ăn có nấm mốc tăng thêm mùi vị của món ăn.
- C. Thức ăn có nấm mốc mất tăng thêm sự bắt mắt của món ăn.
- D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 16: Nấm mốc gây hậu quả gì cho thực phẩm?
- A. Làm cho thực phẩm bảo quản được lâu hơn
B. Làm cho thực phẩm bị mốc và hỏng
- C. Làm cho thực phẩm tươi hơn bình thường
- D. Làm cho thực phẩm có vị ngọt hơn bình thường
Câu 17: Sử dụng các loại thực phẩm bị nhiễm nấm mốc
- A. Gây hại cho gan, thận, gây rồi loạn tiêu hóa
- B. Có thể gây ung thư
- C. Có thể dẫn đến tử vong
D. Cả A, B, C
Câu 18: Đây là hình ảnh của
- A. Men rượu.
B. Men khô bánh mì.
- C. Men tươi bánh mì.
- D. Men giấm.
Câu 19: Nấm men giúp bánh mì
A. Phồng và xốp.
- B. Teo nhỏ.
- C. Đặc ruột bánh hơn.
- D. Cứng hơn.
Câu 20: Trong hình dưới đây, thực phẩm được bảo quản bằng cách
- A. Ướp muối
- B. Ướp đường
C. Bảo quản lạnh
- D. Hút chân không
Câu 21: Tại sao trong khi làm bánh mì, người làm bánh phải ủ men?
A. Để làm nấm men sinh trường và phát triển
- B. Để làm nấm men thích nghi với môi trường bên trong bánh
- C. Để làm nấm men tiếp xúc với không khí
- D. Để làm nấm men có đủ hơi nước
Câu 22: Một số cách bảo quản thực phẩm là
- A. Ngâm đường
- B. Sấy khô
- C. Dùng tủ lạnh
D. Cả A, B, C
Câu 23: Thịt trâu gác bếp là một đặc sản của vùng cao ở Việt Nam ta. Hình thức làm thịt châu gác bếp chính là hình thức bảo quản thực phẩm theo cách?
- A. Ướp muối
- B. Ướp đường
C. Hun khói
- D. Hút chân không
Câu 24: Thực phẩm nhiễm nấm mốc chúng ta cần
- A. Nấu chín lên ăn sẽ không bị ngộ độc.
- B. Cắt bỏ phần bị nấm mốc và ăn bình thường.
C. Bỏ toàn bộ thực phẩm bị nhiễm nấm mốc.
- D. Phơi nắng thực phẩm sẽ có thể ăn như bình thường.
Câu 25: Nếu để các thực phẩm đang hỏng cạnh thực phẩm tươi tốt thì sẽ bị làm sao?
- A. Thực phẩm tươi tốt sẽ phục hồi cho thực phẩm đang hỏng
- B. Không có chuyện gì xảy ra
C. Thực phẩm tươi tốt sẽ bị hỏng nhanh hơn
- D. Cả A và C đúng
Xem toàn bộ: Giải Khoa học 4 Cánh diều bài 16 Nấm men và nấm mốc
Nội dung quan tâm khác
Giải bài tập những môn khác
Giải sgk lớp 4 KNTT
Giải tiếng việt 4 KNTT
Tuyển tập văn mẫu lớp 4 KNTT
Giải tiếng việt 4 tập 1 KNTT
Giải tiếng việt 4 tập 2 KNTT
Giải toán 4 KNTT
Giải toán 4 tập 1 KNTT
Giải toán 4 tập 2 KNTT
Giải đạo đức 4 KNTT
Giải lịch sử và địa lí 4 KNTT
Giải khoa học 4 KNTT
Giải công nghệ 4 KNTT
Giải tin học 4 KNTT
Giải âm nhạc 4 KNTT
Giải mĩ thuật 4 KNTT
Giải HĐTN 4 KNTT
Giải sgk lớp 4 CTST
Giải tiếng việt 4 CTST
Giải tiếng việt 4 tập 1 CTST
Giải tiếng việt 4 tập 2 CTST
Tuyển tập văn mẫu lớp 4 CTST
Giải toán 4 CTST
Giải toán 4 tập 1 CTST
Giải toán 4 tập 2 CTST
Giải đạo đức 4 CTST
Giải khoa học 4 CTST
Giải lịch sử và địa lí 4 CTST
Giải công nghệ 4 CTST
Giải tin học 4 CTST
Giải âm nhạc 4 CTST
Giải mĩ thuật 4 CTST bản 1
Giải mĩ thuật 4 CTST bản 2
Giải HĐTN 4 CTST bản 1
Giải HĐTN 4 CTST bản 2
Bình luận