Tắt QC

Trắc nghiệm Khoa học 4 cánh diều bài 15 Nấm và một số nấm được dùng làm thức ăn

Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Khoa học 4 bài 15 Nấm và một số nấm được dùng làm thức ăn - sách cánh diều. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Quan sát hình ảnh sau và cho biết tên gọi của bộ phận (1) là?

Quan sát hình ảnh sau và cho biết tên gọi của bộ phận (1) là?

  • A. Mũ nấm
  • B. Thân nấm
  • C. Chân nấm
  • D. Cây nấm

Câu 2: Tùy theo độ tuổi, trạng thái sinh lí và môi trường sống mà nấm có

  • A. Hình dạng, kích thước, màu sắc cố định.
  • B. Hình dạng, kích thước cố định.
  • C. Kích thước, màu sắc không cố định.
  • D. Hình dạng, kích thước, màu sắc không cố định.

Câu 3: Nấm được dùng làm thuốc trong y học cổ truyền là

  • A. Nấm đông trùng hạ thảo
  • B. Nấm sò.
  • C. Nấm đùi gà.
  • D. Nấm mỡ.

Câu 4: Nấm rơm có thể sống ở

  • A. Đất ẩm.
  • B. Rơm rạ mục.
  • C. Thức ăn.
  • D. Hoa quả.

Câu 5: Nấm có thể quan sát bằng

  • A. Mắt thường.
  • B. Kính hiển vi.
  • C. Kính cận.
  • D. Cả A và B.

Câu 6: Nấm ăn là nguồn thực phẩm

  • A. có lợi cho sức khỏe con người.
  • B. có hại cho sức khỏe con người.
  • C. không có giá trị dinh dưỡng.
  • D. không được dùng phổ biến

Câu 7: Tên gọi của loại nấm sau là

Tên gọi của loại nấm sau là

  • A. Nấm tai mèo (mộc nhĩ).
  • B. Nấm hương.
  • C. Nấm rơm.
  • D. Nấm kim châm.

Câu 8: Nấm mũ được chia làm bao nhiêu bộ phận

  • A. 2
  • B. 3
  • C. 4
  • D. 5

Câu 9: Nấm có thể sống ở

  • A. Đất ẩm.
  • B. Rơm rạ mục.
  • C. Thức ăn.
  • D. Cả A, B, C.

Câu 10: Loại nấm nào sau đây là nấm ăn được?

  • A. Nấm rơm.
  • B. Nấm tai mèo.
  • C. Nấm sò.
  • D. Cả A, B, C.

Câu 11: Làm thế nào để nhận biết nấm độc?

  • A. Nấm độc có màu sắc sặc sỡ
  • B. Nấm độc có thể là loại nấm lạ mắt
  • C. Thử ăn nấm để biết có độc hay không
  • D. Cả A và B đều đúng

Câu 12: Nấm mốc có thể sống ở

  • A. Đất ẩm.
  • B. Rơm rạ mục.
  • C. Thức ăn.
  • D. Gỗ mục.

Câu 13: Tại sao không nên ăn thức ăn có nấm mốc?

  • A. Thức ăn có nấm mốc gây ngộ độc thực phẩm.
  • B. Thức ăn có nấm mốc tăng thêm mùi vị của món ăn.
  • C. Thức ăn có nấm mốc mất tăng thêm sự bắt mắt của món ăn.
  • D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 14: Quan sát hình ảnh sau và cho biết tên gọi của bộ phận (2) là?

Quan sát hình ảnh sau và cho biết tên gọi của bộ phận (1) là?

  • A. Mũ nấm
  • B. Thân nấm
  • C. Chân nấm
  • D. Cây nấm

Câu 15: Nấm men được dùng để

  • A. Làm bánh mì.
  • B. Làm bánh bao.
  • C. Lên men rượu.
  • D. Cả A, B, C.

Câu 16: Ăn phải nấm độc sẽ có biểu hiện nào?

  • A. Buồn nôn
  • B. Tiêu chảy
  • C. Hôn mê và thậm chí là tử vong
  • D. Cả 3 đáp án trên

Câu 17: Tên gọi của loại nấm sau là

Tên gọi của loại nấm sau là

  • A. Nấm tai mèo (mộc nhĩ).
  • B. Nấm hương.
  • C. Nấm rơm.
  • D. Nấm kim châm.

Câu 18: Sự khác nhau giữa nấm men và nấm ăn là

  • A. Nấm ăn có kích cỡ nhất định còn nấm men thì không.
  • B. Nấm ăn có màu sắc nhất định còn nấm men thì không.
  • C. Hầu hết nấm ăn đều có thể quan sát bằng mắt thường còn nấm men phải quan sát bằng kính hiển vi.
  • D. Nấm ăn có hình dạng cố định còn nấm men thì không.

Câu 19: Nấm men thường sống ở

  • A. Trái cây.
  • B. Dạ dày.
  • C. Da của động vật.
  • D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 20: Tại sao trong khi làm bánh mì, người làm bánh phải ủ men?

  • A. Để làm nấm men sinh trường và phát triển
  • B. Để làm nấm men thích nghi với môi trường bên trong bánh
  • C. Để làm nấm men tiếp xúc với không khí
  • D. Để làm nấm men có đủ hơi nước.

Câu 21: Nấm cần phải quan sát bằng kính hiển vi là

  • A. Nấm mốc, nấm men.
  • B. Nấm hương, nấm rơm.
  • C. Nấm tai mèo, nấm kim châm.
  • D. Nấm linh chi đỏ, nấm men.

Câu 22: Nấm có màu nâu, vàng, trắng, đỏ,…thể hiện

  • A. Nấm có nhiều hình dạng khác nhau.
  • B. Màu sắc của nấm rất phong phú.
  • C. Nấm có thể quan sát bằng mắt thường.
  • D. Cả A, B, C.

Câu 23: Nấm có thể dùng để

  • A. Nấu ăn.
  • B. Làm bánh.
  • C. Làm thuốc.
  • D. Cả A, B, C.

Câu 24: Tên gọi của loại nấm sau là

Tên gọi của loại nấm sau là

  • A. Nấm tai mèo (mộc nhĩ).
  • B. Nấm hương.
  • C. Nấm rơm.
  • D. Nấm kim châm.

Câu 25: Nếu nhìn thấy nấm mọc nhiều trong rừng em sẽ

  • A. Hái về ăn.
  • B. Không nên hái về ăn để tránh ngộ độc.
  • C. Nhổ bỏ những cây nấm đi.
  • D. Mang nấm về nhà trồng.

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác