Trắc nghiệm Ngữ văn 9 Cánh diều ôn tập Bài 8: Văn bản thông tin (P2)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Ngữ văn 9 cánh diều ôn tập Bài 8: Văn bản thông tin (P2) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Theo văn bản Quần thể di tích Cố đô Huế, kiến trúc Huế hài hòa với những yếu tố tự nhiên nào?
- A. Núi Ngự Bình và sông Hương.
- B. Cồn Dã Viên và cồn Hến.
C. Núi Ngự Bình, sông Hương, cồn Dã Viên, cồn Hến.
- D. Núi Bạch Mã và vịnh Lăng Cô.
Câu 2: Lăng Minh Mệnh còn có tên gọi khác là gì?
- A. Khiêm Lăng.
B. Hiếu Lăng.
- C. Ưng Lăng.
- D. Thiên Thọ Lăng.
Câu 3: Hồ Quyền có hình dạng như thế nào?
- A. Hồ quyền có hình chữ nhật.
- B. Hồ quyền có hình tròn.
C. Hồ quyền có hình vành khăn.
- D. Hồ quyền có hình bát giác.
Câu 4: Điện nào trong Đại Nội là nơi cử hành các nghi lễ quan trọng của triều đình?
- A. Điện Cần Chánh.
B. Điện Thái Hoà.
- C. Điện Phụng Tiên.
- D. Điện Khâm Văn.
Câu 5: Theo văn bản Quần thể di tích Cố đô Huế, điều gì làm nên tính độc đáo của Huế trong vai trò là một hiện tượng văn hóa của Việt Nam và thế giới?
- A. Chỉ có kiến trúc cung đình lộng lẫy.
- B. Chỉ có các ngôi chùa cổ kính.
- C. Sự kết hợp giữa kiến trúc cung đình và hàng trăm ngôi chùa cổ kính.
D. Khối lượng di sản văn hóa vật thể và tinh thần mang ý nghĩa quốc hồn quốc tuý của dân tộc.
Câu 6: Địa giới Hà Nội xưa như thế nào?
- A. Địa giới hà nội xưa rộng hơn nhiều.
B. Địa giới hà nội xưa rất hẹp.
- C. Địa giới hà nội xưa giống như hiện nay.
- D. Địa giới hà nội xưa bao gồm cả hà đông.
Câu 7: Theo văn bản Cùng nhà văn Tô Hoài ngắm phố phương Hà Nội, Hà Nội xưa được chia thành mấy khu vực hành chính?
- A. Hà Nội xưa được chia thành 2 khu vực hành chính.
- B. Hà Nội xưa được chia thành 3 khu vực hành chính.
C. Hà Nội xưa được chia thành 4 khu vực hành chính.
- D. Hà Nội xưa được chia thành 5 khu vực hành chính.
Câu 8: Tính cách nào được cho là đặc trưng của người Hà Nội?
- A. Người Hà Nội có tính cách hào hoa phong nhã.
- B. Người Hà Nội có tính cách dũng cảm và kiên cường.
C. Cần tìm hiểu tính cách chung của người Việt Nam, nghiên cứu tính cách người thành thị mới ra tính cách người Hà Nội.
- D. Người Hà Nội có tính cách nhẹ nhàng và từ tốn.
Câu 9: Trần Văn Lai làm Thị trưởng Hà Nội trong bao lâu?
- A. 3 tháng.
B. 5 tháng.
- C. 1 năm.
- D. 2 năm.
Câu 10: Ai đã quyết định giữ nguyên tên Quảng trường Ba Đình thay vì đổi thành Quảng trường Độc lập?
- A. Trần Văn Lai.
B. Hồ Chí Minh.
- C. Người Pháp.
- D. Trần Đăng Khoa.
Câu 11: Theo nhà văn Tô Hoài, người Hà Nội gốc là ai?
- A. Người từ các tỉnh đến định cư.
- B. Người sống ở Hà Nội đến 10 đời.
C. Những người đánh cá ở sông Tô Lịch.
- D. Những người buôn bán ở 36 phố phường.
Câu 12: Hai tượng bán thân nào được giữ lại sau khi Trần Văn Lai đập bỏ các tượng đài của Pháp?
A. Yersin và Pasteur.
- B. Nguyễn Du và Hồ Xuân Hương.
- C. Trần Hưng Đạo và Ngô Quyền.
- D. Lý Thường Kiệt và Trần Quốc Toản.
Câu 13: Câu đặc biệt là gì?
- A. Là câu cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ.
B. Là câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ.
- C. Là câu chỉ có chủ ngữ.
- D. Là câu chỉ có vị ngữ.
Câu 14: Đâu không phải là mục đích của việc rút gọn câu là:
- A. Làm cho câu ngắn gọn hơn, thông tin được nhanh.
- B. Tránh lặp những câu đã xuất hiện ở câu trước.
- C. Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người.
D. Đẻ dành thời gian viết các câu dài và quan trọng hơn trong bài tập.
Câu 15: Cho ba câu sau:
“Ôi, em Thủy! Tiếng kêu sửng sốt của cô giáo làm tôi giật mình. Em tôi bước vào lớp.” (Khánh Hoài)
Câu “Ôi, em Thủy” có cấu tạo như thế nào?
- A. Đó là một câu bình thường, có đủ chủ ngữ và vị ngữ.
- B. Đó là câu rút gọn lược bỏ chủ ngữ.
- C. Đó là câu rút gọn lược bỏ vị ngữ.
D. Đó là một câu không thể có chủ ngữ và vị ngữ.
Câu 16: Những thành phần nào của câu được rút gọn?
- A. Trạng ngữ.
- B. Vị ngữ.
C. Chủ ngữ.
- D. Cả chủ ngữ và vị ngữ.
Câu 17: Câu nào sau đây là câu đặc biệt?
- A. Tôi thích ăn bánh mì.
B. Ở đây đẹp quá!
- C. Mẹ đi chợ.
- D. Quyển sách này hay.
Câu 18: Điền một từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong câu sau:
“Trong ….. ta thường gặp nhiều câu rút gọn.”
- A. văn xuôi.
- B. truyện cổ dân gian.
- C. truyện ngắn.
D. văn vần (thơ, ca dao).
Câu 19: Câu đặc biệt trong đoạn văn sau dùng để làm gì?
Chim sâu hỏi chiếc lá:
- Lá ơi! Hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho tôi nghe đi!
- Bình thường lắm, chẳng có gì đáng kể đâu
- A. Bộc lộ cảm xúc.
B. Gọi đáp.
- C. Liệt kê nhằm thông báo sự tồn tại của sự vật, hiện tượng.
- D. Xác định thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc.
Câu 20: Đọc văn bản “Đền tháp ngủ yên”, Xiêm Riệp là thành phố lớn thứ mấy của Campuchia?
- A. Xiêm Riệp là thành phố lớn thứ nhất của Campuchia.
B. Xiêm Riệp là thành phố lớn thứ hai của Campuchia.
- C. Xiêm Riệp là thành phố lớn thứ ba của Campuchia.
- D. Xiêm Riệp là thành phố lớn thứ ba của Campuchia.
Câu 21: Angkor Wat quay mặt về hướng nào?
- A. Angkor Wat quay mặt về hướng Bắc.
- B. Angkor Wat quay mặt về hướng Nam.
- C. Angkor Wat quay mặt về hướng Đông.
D. Angkor Wat quay mặt về hướng Tây.
Câu 22: Tầng thứ mấy của Angkor Wat được gọi là "thiên đàng"?
- A. Tầng một của Angkor Wat được gọi là "thiên đàng".
- B. Tầng hai của Angkor Wat được gọi là "thiên đàng".
C. Tầng ba của Angkor Wat được gọi là "thiên đàng".
- D. Tầng bốn của Angkor Wat được gọi là "thiên đàng".
Câu 23: Vật liệu chính được sử dụng để xây dựng các ngôi đền ở Angkor là gì?
- A. Gạch và xi măng.
- B. Đá granit và đá vôi.
C. Đá ong và sa thạch.
- D. Gỗ và đá cuội.
Câu 24: Đền Ta Prohm nằm ở hướng nào của Angkor Thom?
- A. Nằm ở hướng Bắc.
- B. Nằm ở hướng Nam.
C. Nằm ở hướng Đông.
- D. Nằm ở hướng Tây.
Câu 25: Ai là người cho xây dựng đền Angkor Wat?
- A. Những chiến công của vua jayavarman VII.
- B. Những chiến công của vua jayavarman VIII.
C. Những chiến công của vua suryavarman II.
- D. Những chiến công của vua suryavarman III.
Xem toàn bộ: Soạn Ngữ văn 9 Cánh diều bài 8: Cùng nhà văn Tô Hoài ngắm phố phường Hà Nội (Trần Đăng Khoa)
Nội dung quan tâm khác
Giải bài tập những môn khác
Môn học lớp 9 KNTT
5 phút giải toán 9 KNTT
5 phút soạn bài văn 9 KNTT
Văn mẫu 9 kết nối tri thức
5 phút giải KHTN 9 KNTT
5 phút giải lịch sử 9 KNTT
5 phút giải địa lí 9 KNTT
5 phút giải hướng nghiệp 9 KNTT
5 phút giải lắp mạng điện 9 KNTT
5 phút giải trồng trọt 9 KNTT
5 phút giải CN thực phẩm 9 KNTT
5 phút giải tin học 9 KNTT
5 phút giải GDCD 9 KNTT
5 phút giải HĐTN 9 KNTT
Môn học lớp 9 CTST
5 phút giải toán 9 CTST
5 phút soạn bài văn 9 CTST
Văn mẫu 9 chân trời sáng tạo
5 phút giải KHTN 9 CTST
5 phút giải lịch sử 9 CTST
5 phút giải địa lí 9 CTST
5 phút giải hướng nghiệp 9 CTST
5 phút giải lắp mạng điện 9 CTST
5 phút giải cắt may 9 CTST
5 phút giải nông nghiệp 9 CTST
5 phút giải tin học 9 CTST
5 phút giải GDCD 9 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 1 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 2 CTST
Môn học lớp 9 cánh diều
5 phút giải toán 9 CD
5 phút soạn bài văn 9 CD
Văn mẫu 9 cánh diều
5 phút giải KHTN 9 CD
5 phút giải lịch sử 9 CD
5 phút giải địa lí 9 CD
5 phút giải hướng nghiệp 9 CD
5 phút giải lắp mạng điện 9 CD
5 phút giải trồng trọt 9 CD
5 phút giải CN thực phẩm 9 CD
5 phút giải tin học 9 CD
5 phút giải GDCD 9 CD
5 phút giải HĐTN 9 CD
Trắc nghiệm 9 Kết nối tri thức
Trắc nghiệm 9 Chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm 9 Cánh diều
Tài liệu lớp 9
Văn mẫu lớp 9
Đề thi lên 10 Toán
Đề thi môn Hóa 9
Đề thi môn Địa lớp 9
Đề thi môn vật lí 9
Tập bản đồ địa lí 9
Ôn toán 9 lên 10
Ôn Ngữ văn 9 lên 10
Ôn Tiếng Anh 9 lên 10
Đề thi lên 10 chuyên Toán
Chuyên đề ôn tập Hóa 9
Chuyên đề ôn tập Sử lớp 9
Chuyên đề toán 9
Chuyên đề Địa Lý 9
Phát triển năng lực toán 9 tập 1
Bài tập phát triển năng lực toán 9
Bình luận