Tắt QC

Trắc nghiệm Ngữ văn 9 Cánh diều bài 10 Thực hành tiếng Việt: Một số lưu ý về trích dẫn tài liệu để tránh đạo văn (P2)

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Ngữ văn 9 cánh diều bài 10 Thực hành tiếng Việt: Một số lưu ý về trích dẫn tài liệu để tránh đạo văn (P2) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Khi trích dẫn, điều nào sau đây không nên sử dụng kèm theo tên tác giả?

  • A. Năm xuất bản. 
  • B. Tên của bài viết. 
  • C. Học vị. 
  • D. Tên tạp chí. 

Câu 2: Các thông tin chung trong trích dẫn thường bao gồm:

  • A. Tên tác giả, tên bài viết, tên tạp chí/sách, nhà xuất bản, năm xuất bản.  
  • B. Tên tác giả, học vị, chức danh, địa chỉ cơ quan. 
  • C. Tên tác giả, số trang, số lượng trích dẫn. 
  • D. Tên tác giả, tên bài báo, đánh giá cá nhân về bài viết.

Câu 3: Đạo văn dược định nghĩa là gì? 

  • A. Sao chép ý tưởng của người khác và ghi nguồn. 
  • B. Sao chép văn bản từ người khác và coi là sản phẩm của chính mình. 
  • C. Trích dẫn nuồn gốc chính xác. 
  • D. Tổng hợp ý tưởng từ nhiều nguồn khác nhau.

Câu 4: Trong nghiên cứu khoa học, đạo văn được xem là:

  • A. Một phương pháp nghiên cứu hợp lệ. 
  • B. Một vấn đề không đáng kể. 
  • C. Một vấn đề nghiêm trọng và bị cấm.
  • D. Một cách để tăng lượng trích dẫn.

Câu 5: Kỹ năng nào được đánh giá cao khi trích dẫn ý tưởng?

  • A. Trích dẫn nguyên văn. 
  • B. Sử dụng nguồn thứ cấp. 
  • C. Tổng hợp và diễn giải. 
  • D. Sử dụng nhiều trích dẫn nhất có thể.

Câu 6: Tại sao nên hạn chế trích dẫn nguyên văn?

  • A. Vì nó làm tăng độ dài bài viết. 
  • B. Vì nó thể hiện sự thiếu kĩ năng tổng hợp và diễn giải. 
  • C. Vì nó không được phép trong nghiên cứu khoa học. 
  • D. Vì nó làm giảm giá trị của bài viết. 

Câu 7: Tài liệu nào được liệt kê vào phần tài liệu tham khảo?

  • A. Tất cả các tài liệu liên quan đến đển chủ đề nghiên cứu. 
  • B. Chỉ những tài liệu được trích dẫn trong nội dung bài viết.
  • C. Tất cả tài liệu mà tác giả đã đọc. 
  • D. Những tài liệu mới nhất trong lĩnh vực nghiên cứu.

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

Tôi được biết những chiến công chống giặc, cứu nước của người anh hùng Nguyễn Trung Trực và nghĩa quân qua lời kể của cô giáo dạy Lịch sử. Câu nói nổi tiếng của ông khi bị giặc bắt và hành quyết: “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây” khiến tôi rất háo hức chờ đợi chuyến đi này.

(Nhóm biên soạn, Thăm đền thờ Nguyễn Trung Trực ở Kiên GiangNgữ văn 7, tập một, bộ sách Chân trời sáng tạo)

Câu 8: Phần trích dẫn trên đã được trích dẫn bằng cách:

  • A. Trích nguyên văn lời nói của nhân vật và đặt trong dấu ngoặc đơn.
  • B. Thuật lại lời nói của nhân vật bằng lời của người viết, có thay đổi từ ngữ phù hợp. 
  • C. Ghi lại phần nguồn tham khảo trong dấu ngoặc đơn. 
  • D. Đặt nguyên văn lời nói của nhân vật được nói đến trong dấu ngoặc kép.

Câu 9: Trong trường hợp nào có thể trích dẫn nguyên văn?

  • A. Khi muốn tăng số lượng từ trong bài viết?
  • B. Khi không hiểu ý tưởng của tác giả gốc. 
  • C. Khi cần giữ nguyên ý tưởng và cách diễn đạt của tác giả gốc. 
  • D. Khi không có thời gian để diễn giải lại. 

Câu 10: Khi trích dẫn, việc sử dụng địa chỉ cơ quan của tác giả:

  • A. Là bắt buộc để tăng độ tin cậy. 
  • B. Nên tránh sử dụng. 
  • C. Chỉ áp dụng cho tác giả nước ngoài. 
  • D. Phụ thuộc vào yêu cầu của tạp chí. 

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác