Trắc nghiệm Ngữ văn 12 chân trời Ôn tập bài 8: Hai tay xây dựng một sơn hà (P3)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Ngữ văn 12 chân trời sáng tạo Ôn tập bài 8: Hai tay xây dựng một sơn hà (P3) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Thông tin nào sau đây nói chính xác về hoàn cảnh sáng tác bản “Tuyên ngôn Độc lập” của Hồ Chí Minh
- A. Ngày 19-8-1945, khi chính quyền Hà Nội về tay nhân dân, Hồ Chí Minh viết “Tuyên ngôn Độc lập”.
- B. “Tuyên ngôn Độc lập” được Hồ Chí Minh viết ngày 2-9-1945.
C. Ngày 26-8-1945, Bác từ chiến khu Việt Bắc về tới Hà Nội, tại căn cứ số 18 phố Hàng Ngang Người soạn thảo “Tuyên ngôn Độc lập”.
- D. 23/8/1945, tại Huế trước hàng vạn đồng bào ta, vua Bảo Đại thoái vị, Hồ Chí Minh soạn thảo “Tuyên ngôn Độc lập”.
Câu 2: Đọc đoạn văn sau và điền từ thích hợp vào dấu [...] :
"Thế mà hơn 80 năm nay, bọn thực dân Pháp lợi dụng lá cờ tự do, bình đẳng, bác ái, đến cướp đất nước ta, áp bức đồng bào ta. Hành động của chúng trái hẳn với [...]" (trích Tuyên ngôn Độc lập, Hồ Chí Minh)
A. "nhân đạo và chính nghĩa".
- B. "dân chủ và tiến bộ xã hội".
- C. “luật pháp và công lí”
- D. "lẽ phải và công lí".
Câu 3: Dòng nào đã thể hiện sự đóng góp đầy ý nghĩa của Hồ Chí Minh đối với phong trào giải phóng dân tộc toàn thế giới?
- A. Thế mà hơn 80 năm nay, bọn thực dân Pháp lợi dụng lá cờ tự do, bình đẳng, bác ái, đến cướp nước ta, áp bức đồng bào ta.
B. Suy rộng ra, câu ấy có ý nghĩa là: tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do.
- C. Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ của Pháp hơn 80 năm nay, một dân tộc đã gan góc đứng về phe Đồng minh chống phát xít mấy năm nay, dân tộc đó phải được tự do! Dân tộc đó phải được độc lập!
- D. Chúng tôi tin rằng các nước Đồng minh đã công nhân những nguyên tắc dân tộc bình đẳng ở các Hội nghị Tê- hê- răng và Cựu Kim Sơn, quyết không thể không công nhận quyền độc lập của dân Việt Nam.
Câu 4: Dòng nào nói đúng về giá trị văn học của bản Tuyên ngôn Độc lập?
- A. Là áng văn chính luận trong sáng mẫu mực với hệ thống luận điểm chật chẽ, lí lẽ sắc sảo, hùng hồn đanh thép, lời văn trong sáng giản dị mà súc tích, hình ảnh sáng tạo, gợi cảm có sức lay động sâu xa.
B. Là áng văn chính luận trong sáng mẫu mực với hệ thống luận điểm chặt chẽ, lí lẽ sắc sảo, hùng hồn đanh thép, lời văn trong sáng giản dị mà súc tích, hình ảnh thấm đẫm cảm xúc có sức thuyết phục và lay động sâu xa.
- C. Là áng văn chính luận trong sáng mẫu mực với hệ thống luận điểm chặt chẽ, lí lẽ uyển chuyển, mềm mại, lời văn trong sáng giản dị mà súc tích, hình ành thấm đẫm cảm xúc có sức lay động sâu xa.
- D. Là áng văn chính luận trong sáng mẫu mực với hệ thống luận điểm chặt chẽ, lí lẽ sắc sảo, hùng hồn đanh thép, lời văn trong sáng giản dị, gần gũi với lời ăn tiếng nói của nhân dân súc tích, hình ảnh thấm đẫm cảm xúc có sức lay động sâu xa.
Câu 5: Nhận xét nào đúng với đặc điểm nội dung và nghệ thuật của bài thơ Rằm tháng giêng?
A. Bài thơ sử dụng nhiều chất liệu cổ thi song vẫn là một sáng tạo đặc sắc của Bác, mang vẻ đẹp, sức sống và tinh thần của thời đại mới.
- B. Bài thơ mang một giọng điệu mới mẻ, tự nhiên đầy sức sống, thể hiện tâm hồn tài hoa nghệ sĩ của Bác.
- C. Trong bài thơ, tác giả đã dẫn lại nhiều câu thơ hay của các thi nhân đời trước nhưng vẫn giữ được vẻ đẹp đặc trưng của phong cảnh, tâm hồn Việt Nam.
- D. Bài thơ là một sáng tạo độc đáo của Bác cả về thể thơ, chất liệu, cách diễn đạt, hình ảnh thơ cho tới nội dung cảm xúc.
Câu 6: Dòng nào sau đây dịch nghĩa cho câu thơ “Yên ba thâm xứ đàm quân sự”?
A. Đêm nay, đêm rằm tháng giêng, trăng đúng lúc tròn nhất
- B. Sông xuân ,nước xuân tiếp giáp với trời xuân
- C. Nơi sâu thẳm mịt mù khói sóng bàn việc quân
- D. Nửa đêm quay về trăng đầy thuyền
Câu 7: Trong câu thơ thứ hai ở bản dịch bài thơ Rằm tháng giêng, dịch giả đã làm mất đi một từ "xuân" so với nguyên tác. Vậy việc sử dụng tới ba từ "xuân" trong câu thơ nhằm dụng ý gì?
A. Nhấn mạnh vẻ đẹp và sức sống của mùa xuân đang tràn ngập khắp cả đất trời.
- B. Tác giả khẳng định nhịp đi của mùa xuân dù chậm rãi, lặng lẽ nhưng dần dần xâm chiếm cả thiên nhiên và lòng người.
- C. Mùa xuân đã đến với đất trời, cảnh vật và giục giã trong lòng người chiến sĩ cách mạng, thôi thúc họ gắng chiến đấu để giành lại mùa xuân cho đất nước.
- D. Nhấn mạnh đến thời gian diễn ra sự kiện "bàn việc quân" là vào đầu mùa xuân.
Câu 8: Cảnh vật trong tác phẩm được miêu tả trong thời gian nào?
- A. Buổi sáng
- B. Buổi chiều
- C. Buổi trưa
D. Buổi đêm
Câu 9: Bài thơ Rằm tháng giêng có thể chia thành mấy phần?
- A. 4 phần
- B. 3 phần
C. 2 phần
- D. 1 phần
Câu 10: Bút pháp nào được sử dụng trong tập Truyện và kí?
- A. Hiện thực và tả chân
B. Lãng mạn và trào phúng
- C. Tượng trưng và ẩn dụ
- D. Triết lý và suy tưởng
Câu 11: Theo nhận định trong văn bản, đề tài suốt đời của Hồ Chí Minh là gì?
- A. Tình yêu quê hương
B. Đấu tranh cách mạng
- C. Thiên nhiên Việt Nam
- D. Cuộc sống đời thường
Câu 12: Hồ Chí Minh viết nhiều truyện, ký trong thời kỳ nào?
- A. Khi ở Việt Nam
B. Khi hoạt động trên đất Pháp những năm 20 của thế kỷ XX
- C. Khi ở Trung Quốc
- D. Khi ở Liên Xô
Câu 13: Phong cách sáng tác của Hồ Chí Minh có đặc điểm gì?
- A. Tập trung vào chính trị
- B. Tập trung vào văn học
C. Kết hợp tư duy chính trị với phong cách kể chuyện
- D. Tách biệt hoàn toàn giữa chính trị và văn học
Câu 14: Biện pháp tu từ nói mỉa thường được sử dụng để:
- A. Ca ngợi
B. Phê phán
- C. Miêu tả
- D. Giải thích
Câu 15: Tác dụng của biện pháp tu từ nói mỉa trong câu sau: Trên mép ông, ông đã bao công trình mới cấy được từng ấy râu. [...] Thì sau hết, những lông tơ nó cũng dài ra, và trông rõ hơn. Và đến bây giờ, đứng ở hai bên miệng ông, nó hình thành hai cái dấu chua nghĩa (...)
- A. Cho người đọc thấy được rằng ông quan này vơ vét của cải, lấy cả những đồng hào lẻ của nên nên mất công đi cấy râu cho đến khi nó mọc lông tơ thì cái râu đó không rõ nữa.
B. Phê phán bọn cường hào ác bá ngày xưa, cái tính tham lam vơ vét táng tận lương tâm của chúng xuất phát từ bên trong nên có nhân tạo bề ngoài như thế nào cũng không hề che giấu được.
- C. Thể hiện dáng vẻ bề ngoài uy nghiêm của vị quan.
- D. Vừa phê phán sự tham lam của tên quan khi vơ vét những đồng bạc lẻ của dân để cấy râu đồng thời phê phán bản chất ác ôn của bọn cường hào ác bá ngày xưa
Câu 16: Tác dụng của việc lặp lại câu "Trong khi đó thì Phan Bội Châu vẫn nằm tù" là gì?
- A. Làm cho văn bản dài hơn
B. Nhấn mạnh thông tin Phan Bội Châu vẫn bị giam
- C. Tạo sự tò mò cho người đọc
- D. Miêu tả chi tiết cuộc sống trong tù
Câu 17: Dòng nào sau đây đúng khi nói về giá trị nội dung của tác phẩm “Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu”?
- A. “Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu” tập trung miêu tả cuộc sống xa hoa của tầng lớp thượng lưu Pháp.
- B. “Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu” đã khắc hoạ sinh động cuộc sống của người dân trong thời kỳ Pháp thuộc.
C. “Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu” đã khắc họa được hai nhân vật có tính cách đại diện cho hai lực lượng xã hội hoàn toàn đối lập nhau ở nước ta thời Pháp thuộc.
- D. “Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu” ca ngợi tình bạn giữa Phan Bội Châu và Va-ren.
Câu 18: Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu ra đời trong hoàn cảnh nào?
- A. “Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu” được viết khi Phan Bội Châu trở về nước sau thời gian dài lưu vong
- B. “Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu” được viết trong thời kỳ chiến tranh Đông Dương lần thứ nhất
- C. “Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu” được viết khi Phan Bội Châu được phong tặng danh hiệu nhà cách mạng
D. “Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu” được viết ngay sau khi nhà cách mạng Phan Bội Châu bị bắt cóc (18-6-1925) ở Trung Quốc giải về giam ở Hỏa Lò và sắp bị xử án, còn Va-ren thì chuẩn bị sang nhậm chức Toàn quyền Đông Dương.
Câu 19: Trong tác phẩm Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu, câu: "Giữa kẻ phản bội nhục nhã và bậc anh hùng, vị thiên sứ, đấng xả thân vì độc lập, hai mươi triệu người trong vòng nô lệ tôn sùng.." đề cập đến những ai?
- A. Va-ren và Phan Bội Châu.
- B. Hai người khác.
- C. Va-ren và anh lính dõng An Nam.
D. Anh lính dõng An Nam và Phan Bội Châu.
Câu 20: Câu nào sau đây không đúng khi nói về giá trị nghệ thuật của tác phẩm “Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu”?
- A. Sử dụng triệt để biện pháp tương phản, đối lập nhằm khắc họa hai hình tượng nhân vật đối lập.
B. Giọng văn trung tính và nghiêm túc
- C. Lựa chọn các chi tiết miêu tả độc đáo, giàu ý nghĩa tượng trưng.
- D. Giàu khả năng liên tưởng, hư cấu.
Câu 21: Cặp từ nào dưới đây không thể hiện phép đối của thơ Đường luật trong bài thơ Cảnh rừng Việt Bắc?
- A. Vượn hót chim kêu.
B. Ngô nếp thịt rừng.
- C. Non xanh nước biếc
- D. Rượu ngọt, chè tươi
Câu 22: Hai câu thơ Cảnh rừng Việt Bắc thật là hay/Vượn hót chim kêu suốt cả ngày thuộc phần nào trong bố cục của bài thơ?
A. Phần đề - Mở bài, giới thiệu vấn đề mà bài thơ đề cập.
- B. Phần thực - Nêu hiện tượng, sự vật, làm rõ hơn ý của đề bài đưa ra.
- C. Phần luận - Phát triển rộng thêm ý của bài, có chức năng luận bàn về vấn đề được nói đến ở các câu trên.
- D. Phần kết - Vai trò kết thúc ý toàn bài, thể hiện cảm xúc của nhà thơ, gợi ra ý mới để suy nghĩ tiếp.
Câu 23: Câu thơ nào thể hiện sự tự do, thoải mái trong cuộc sống ở Việt Bắc?
- A. "Cảnh rừng Việt Bắc thật là hay"
B. "Non xanh, nước biếc tha hồ dạo"
- C. "Khách đến thì mời ngô nếp nướng"
- D. "Vượn hót chim kêu suốt cả ngày"
Câu 24: Nội dung của phần 1 bài thơ Cảnh rừng Việt Bắc nói về:
A. Cảnh thiên nhiên Việt Bắc
- B. Việc ăn uống tại Việt Bắc
- C. Sự lạc quan của Bác
- D. Niềm tin của Bác vào sự thắng lợi của cuộc kháng chiến
Câu 25: Nội dung của phần 4 bài thơ Cảnh rừng Việt Bắc nói về:
- A. Cảnh thiên nhiên Việt Bắc
- B. Việc ăn uống tại Việt Bắc
- C. Sự lạc quan của Bác
D. Niềm tin của Bác vào sự thắng lợi của cuộc kháng chiến
Câu 26: Câu nào sau đây không đúng khi nói về giá trị nghệ thuật của bài thơ Cảnh rừng Việt Bắc?
- A. Thể thơ thất ngôn bát cú
- B. Ngôn ngữ gần gũi, giản dị
- C. Hình ảnh thơ trong sáng, dễ hiểu
D. Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt
Giải bài tập những môn khác
Môn học lớp 12 KNTT
5 phút giải toán 12 KNTT
5 phút soạn bài văn 12 KNTT
Văn mẫu 12 KNTT
5 phút giải vật lí 12 KNTT
5 phút giải hoá học 12 KNTT
5 phút giải sinh học 12 KNTT
5 phút giải KTPL 12 KNTT
5 phút giải lịch sử 12 KNTT
5 phút giải địa lí 12 KNTT
5 phút giải CN lâm nghiệp 12 KNTT
5 phút giải CN điện - điện tử 12 KNTT
5 phút giải THUD12 KNTT
5 phút giải KHMT12 KNTT
5 phút giải HĐTN 12 KNTT
5 phút giải ANQP 12 KNTT
Môn học lớp 12 CTST
5 phút giải toán 12 CTST
5 phút soạn bài văn 12 CTST
Văn mẫu 12 CTST
5 phút giải vật lí 12 CTST
5 phút giải hoá học 12 CTST
5 phút giải sinh học 12 CTST
5 phút giải KTPL 12 CTST
5 phút giải lịch sử 12 CTST
5 phút giải địa lí 12 CTST
5 phút giải THUD 12 CTST
5 phút giải KHMT 12 CTST
5 phút giải HĐTN 12 bản 1 CTST
5 phút giải HĐTN 12 bản 2 CTST
Môn học lớp 12 cánh diều
5 phút giải toán 12 CD
5 phút soạn bài văn 12 CD
Văn mẫu 12 CD
5 phút giải vật lí 12 CD
5 phút giải hoá học 12 CD
5 phút giải sinh học 12 CD
5 phút giải KTPL 12 CD
5 phút giải lịch sử 12 CD
5 phút giải địa lí 12 CD
5 phút giải CN lâm nghiệp 12 CD
5 phút giải CN điện - điện tử 12 CD
5 phút giải THUD 12 CD
5 phút giải KHMT 12 CD
5 phút giải HĐTN 12 CD
5 phút giải ANQP 12 CD
Giải chuyên đề học tập lớp 12 kết nối tri thức
Giải chuyên đề Ngữ văn 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Toán 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Vật lí 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Hóa học 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Sinh học 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Lịch sử 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Địa lí 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Tin học ứng dụng 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Khoa học máy tính 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp thủy sản Kết nối tri thức
Giải chuyên đề học tập lớp 12 chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Ngữ văn 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Toán 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Vật lí 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Hóa học 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Sinh học 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Lịch sử 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Địa lí 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Tin học ứng dụng 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Khoa học máy tính 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Điện - điện tử Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp thủy sản Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề học tập lớp 12 cánh diều
Giải chuyên đề Ngữ văn 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Toán 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Vật lí 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Hóa học 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Sinh học 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Lịch sử 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Địa lí 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Tin học ứng dụng 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Khoa học máy tính 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Điện - điện tử Cánh diều
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp thủy sản Cánh diều
Bình luận