Trắc nghiệm Ngữ văn 12 chân trời Ôn tập bài 1: Những sắc điệu thi ca (P1)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Ngữ văn 12 chân trời sáng tạo Ôn tập bài 1: Những sắc điệu thi ca (P1) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Bài thơ Hoàng Hạc Lâu được viết theo thể thơ nào?
- A. Lục bát.
- B. Thất ngôn tứ tuyệt.
C. Thất ngôn bát cú.
- D. Song thất lục bát.
Câu 2: Dòng nào nói đúng nhất về nhà thơ Thôi Hiệu?
- A. Thôi Hiệu (704 – 754) là nhà thơ đời Minh người Biện Châu nay là Khai Phong, tỉnh Hà Nam, Trung Quốc.
- B. Thôi Hiệu (704 – 754) là nhà thơ đời Mạc người Biện Châu nay là Khai Phong, tỉnh Hà Nam, Việt Nam.
- C. Thôi Hiệu (704 – 754) là nhà thơ đời Tống người Biện Châu nay là Khai Phong, tỉnh Hà Nam, Trung Quốc.
D. Thôi Hiệu (704 – 754) là nhà thơ đời Đường người Biện Châu nay là Khai Phong, tỉnh Hà Nam, Trung Quốc.
Câu 3: Vì sao khói sóng lại khiến chủ thể trữ tình cảm thấy buồn?
- A. Vì tác giả thấy nhớ về người thương chốn cũ của mình.
B. Vì tác giả thấy nhớ quê hương của mình.
- C. Vì tác giả thấy lưu luyến quá khứ một thời vàng son.
- D. Vì tác giả cảm thấy buồn khi đứng trước cảnh sông nước trong buổi chiều tà.
Câu 4: Nghệ thuật của bài thơ Hoàng Hạc Lâu là gì?
- A. Vận dụng linh hoạt luật thơ và có những cách sáng tạo góp phần thể hiện cái hay cái đẹp của bài thơ.
- B. Sử dụng nhiều hình ảnh so sánh hấp dẫn.
- C. Sử dụng nhiều hình ảnh cùng với sự liên kết giữa quá khứ và hiện tại.
D. Vận dụng linh hoạt luật thơ và có những cách sáng tạo góp phần thể hiện cái hay cái đẹp của bài thơ, cùng với những thanh điệu tài tình, kết hợp với hình ảnh ngôn ngơ tinh tế.
Câu 5: Tại sao nói: bài thơ Hoàng Hạc lâu miêu tả một di tích xa xưa mà vẫn gần gũi với cuộc đời và con người?
A. Vì tác giả miêu tả đối tượng bằng những từ ngữ bình dị, đời thường, những hình ảnh gần gũi dễ hiểu. Đồng thời gửi gắm những nỗi niềm suy tư và cảm nhận rất chân thật của bản thân.
- B. Vì tác giả đã miêu tả một di tích xưa từ điểm nhìn của con người hiện tại.
- C. Vì tác giả lồng ghép cảm xúc của mình vào trong bài thơ.
- D. Vì tác giả miêu tả một di tích đậm dấu ấn của lịch sử.
Câu 6: Nhận định nào sau đây không đúng với tập “Lửa thiêng” của Huy Cận
- A. Bao trùm “Lửa thiêng” là một nỗi buồn mênh mông, da diết.
B. Tràn ngập tập “Lửa thiêng” là bài ca ca ngợi tình yêu đôi lứa.
- C. Hồn thơ “ảo não”, bơ vơ trong “Lửa thiêng” vẫn cố tìm được sự hài hòa và mạch sống âm thầm trong tạo vật và cuộc đời.
- D. Thiên nhiên trong tập thơ thường bao la, hiu quạnh, đẹp nhưng buồn.
Câu 7: Bài thơ Tràng giang của Huy Cận được in trong tập thơ:
- A. Vũ trụ ca.
B. Lửa thiêng.
- C. Đất nở hoa.
- D. Kinh cầu tự.
Câu 8: Dòng nào dưới đây nêu không sát nội dung cảm xúc của bài thơ "Tràng giang" được gửi gắm qua lời đề từ: "Bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài"?
- A. Nỗi buồn cô đơn trước vũ trụ, cuộc đời.
- B. Nỗi cô đơn buồn nhớ mênh mang trước thời gian, không gian.
C. Nỗi xao xuyến khó tả trước vẻ đẹp của thế giới tự nhiên.
- D. Cảm giác lạc lõng, bơ vơ giữa không gian.
Câu 9: Câu thơ đề từ “Bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài” của bài Tràng giang có ý nghĩa:
A. Thể hiện nỗi buồn và sự nhớ thương trước vũ trụ bao la, bát ngát.
- B. Thể hiện tâm trạng cô đơn của thi sĩ.
- C. Thể hiện tâm trạng bâng khuâng của con người khi đối diện với thiên nhiên.
- D. Thể hiện sự nhỏ bé của con người trước vũ trụ bao la đến rợn ngợp.
Câu 10: Trong khổ một bài thơ Tràng giang của Huy Cận, hình ảnh nào mang lại dáng vẻ hiện đại của Thơ mới?
A. "Củi một cành khô".
- B. "Thuyền về nước lại".
- C. "Sóng gợn tràng giang".
- D. "Con thuyền xuôi mái".
Câu 11: Cái cảm giác trống trải, xa vắng của không gian "tràng giang" trong khổ thơ thứ ba bài “Tràng giang” của Huy Cận, chủ yếu được tô đậm bởi yếu tố nghệ thuật nào?
A. Điệp cú pháp và từ phủ định.
- B. Ẩn dụ.
- C. Âm hưởng, nhạc điệu.
- D. Tả cảnh ngụ tình.
Câu 12: Xuân Diệu được ví như:
A. Ông hoàng thơ tình.
- B. Ông hoàng truyện ngắn.
- C. Ông hoàng tiểu thuyết.
- D. Ông hoàng nhạc kịch.
Câu 13: Đoạn trích Xuân Diệu của tác giả nào?
- A. Hoài Thanh.
- B. Hoài Chân.
- C. Nguyễn Đình Thi.
D. Hoài Thanh – Hoài Chân.
Câu 14: Dòng nào nói đúng nhất về đặc điểm của thơ Xuân Diệu?
- A. Thơ Xuân Diệu là một nguồn sống rào rạt chưa từng thấy ở chốn non nước lặng lẽ này.
- B. Thơ Xuân Diệu có gì đó gấp gáp vội vã nhưng cuồng say. Có lúc lại bi lụy sầu thương.
C. Thơ Xuân Diệu là một nguồn sống rào rạt chưa từng thấy ở chốn non nước lặng lẽ này – thơ ông say đắm tình yêu, say đắm cảnh trời, sống vội vàng, sống cuống quýt muốn tận hưởng cuộc đời ngắn ngủi của mình.
- D. Thơ Xuân Diệu sử dụng điêu luyện các vốn từ vựng cùng các biện pháp nghệ thuật đặc sắc.
Câu 15: Đỉnh cao của phong trào thơ mới gọi tên ai?
- A. Xuân Diệu, Nguyễn Nhược Pháp, Tế Hanh.
- B. Xuân Diệu, Huy Cận, Tản Đà.
C. Xuân Diệu, Hàn Mặc Tử, Nguyễn Bính.
- D. Xuân Diệu, Vũ Đình Liên, Tản Đà.
Câu 16: Đâu không phải là tác phẩm của Xuân Diệu?
- A. Vội vàng.
- B. Nguyệt cầm.
- C. Đây mùa thu tới.
D. Đây thôn Vĩ Dạ.
Câu 17: Vì sao tác giả cho rằng “Người đã tới giữa chúng ta với một y phục tối tân và chúng ta đã rụt rè không muốn làm thân với con người có hình thức phương xa ấy”?
A. Vì Xuân Diệu đã thổi một làn gió mới đối với nền văn học bấy giờ. Nếu như văn chương xưa đậm chất hơi thở trung đại, vào khuôn phép thì thơ Xuân Diệu mang âm hưởng phương Tây lãng mạn và quyến rũ.
- B. Vì Xuân Diệu đã làm trái với những mong mỏi của nhà thơ thời bấy giờ.
- C. Bởi thơ Xuân Diệu có cái gì đó vừa ma mị lại u ám không phù hợp với văn chương thời bấy giờ.
- D. Bởi sự mạnh bạo, có phần thô trong câu chữ của ông.
Câu 18: Đặc điểm của ngôn ngữ viết là gì?
A. Được thể hiện qua chữ viết trong văn bản, hình thành một cách có chọn lọc kĩ càng, có suy nghĩ và căn chỉnh một cách cẩn thận.
- B. Được thể hiện qua hình vẽ, màu sắc, bố cục.
- C. Được thể hiện qua lời nói, truyền miệng từ người này sang người kia.
- D. Là sự kết hợp của ngôn ngữ nói và kể chuyện với hình vẽ màu sắc.
Câu 19: Dòng nào nêu nhận xét đúng nhất về các câu văn vần trong truyện Tấm Cám ?
- A. Là văn bản (ngôn ngữ) nói.
- B. Là văn bản (ngôn ngữ) viết.
C. Là văn bản (ngôn ngữ) nói được ghi lại bằng chữ viết.
- D. Là văn bản (ngôn ngữ) viết được trình bày bằng hình thức nói.
Câu 20: Điểm khác biệt rõ nhất giữa ngôn ngữ viết và ngôn ngữ nói về đặc điểm diễn đạt là gì?
- A. Sử dụng các từ ngữ phù hợp với từng phong cách.
- B. Diễn đạt chặt chẽ, rõ ràng, trong sáng.
C. Sử dụng câu dài với nhiều thành phần câu.
- D. Từ ngữ có tính biểu cảm cao.
Câu 21: Trong những trường hợp sau, trường hợp nào mang đặc trưng cơ bản của ngôn ngữ viết?
- A. Bài báo ghi lại cuộc tọa đàm
- B. Biên bản ghi lại những lời phát biểu trong cuộc họp.
C. Lời thuyết trình theo một văn bản chuẩn bị trước.
- D. Đoạn đối thoại của các nhân vật trong tác phẩm văn học.
Câu 22: Ngôn ngữ viết được sự hỗ trợ của yếu tố nào?
- A. Nét mặt.
- B. Cử chỉ.
C. Dấu câu.
- D. Điệu bộ.
Câu 23: Dòng nào sau đây không phải là đặc điểm của ngôn ngữ nói?
- A. Ngôn ngữ nói là ngôn ngữ âm thanh.
- B. Ngôn ngữ nói đa dạng về ngữ điệu.
- C. Ngôn ngữ nói sử dụng nhiều lớp từ, kiểu câu đa dạng.
D. Ngôn ngữ nói là ngôn ngữ tinh luyện và trau chuốt.
Câu 24: Trường hợp sau đây người nói sử dụng ngôn ngữ có phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp không? Dựa vào đâu bạn nhận xét như vậy?
“Chào thầy cô và các bạn. Mình rất vui khi được đại diện cho các bạn học sinh khối 12 phát biểu ý kiến trong buổi lễ Tổng kết ngày hôm nay”.
A. Có phù hợp. Bởi người nói sử dụng từ ngữ các sắc thái trang trọng phù hợp và cấu trúc đầy đủ rõ ràng.
- B. Không. Vì người viết sử dụng ngôn ngữ suồng sã và hợp với giao tiếp hàng ngày nhiều hơn là trong một buổi tổng kết trang trọng thế này.
- C. Không. Vì người nói sử dụng sai đại từ nhân xưng “mình” nên đổi thành “tôi”.
- D. Không. Vì người nói sử dụng ngôn ngữ không chuẩn mực.
Câu 25: Trường hợp sau đây người nói sử dụng ngôn ngữ có phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp không? Dựa vào đâu bạn nhận xét như vậy?
“Mình thấy Thúy Kiều là một người con gái đa tài và đẹp ơi là đẹp nhưng lại bị xã hội phong kiến vùi dập.”
- A. Có vì sử dụng ngôn ngữ phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
B. Không, vì người viết sử dụng nhiều từ ngữ không phù hợp trong bài văn nghị luận văn học.
- C. Có vì ngôn ngữ sử dụng rất phù hợp với bài văn nghị luận văn học.
- D. Có vì câu từ, thái độ người viết hoàn toàn phù hợp với hoàn cảnh của bài văn nghị luận văn học
Nội dung quan tâm khác
Giải bài tập những môn khác
Môn học lớp 12 KNTT
5 phút giải toán 12 KNTT
5 phút soạn bài văn 12 KNTT
Văn mẫu 12 KNTT
5 phút giải vật lí 12 KNTT
5 phút giải hoá học 12 KNTT
5 phút giải sinh học 12 KNTT
5 phút giải KTPL 12 KNTT
5 phút giải lịch sử 12 KNTT
5 phút giải địa lí 12 KNTT
5 phút giải CN lâm nghiệp 12 KNTT
5 phút giải CN điện - điện tử 12 KNTT
5 phút giải THUD12 KNTT
5 phút giải KHMT12 KNTT
5 phút giải HĐTN 12 KNTT
5 phút giải ANQP 12 KNTT
Môn học lớp 12 CTST
5 phút giải toán 12 CTST
5 phút soạn bài văn 12 CTST
Văn mẫu 12 CTST
5 phút giải vật lí 12 CTST
5 phút giải hoá học 12 CTST
5 phút giải sinh học 12 CTST
5 phút giải KTPL 12 CTST
5 phút giải lịch sử 12 CTST
5 phút giải địa lí 12 CTST
5 phút giải THUD 12 CTST
5 phút giải KHMT 12 CTST
5 phút giải HĐTN 12 bản 1 CTST
5 phút giải HĐTN 12 bản 2 CTST
Môn học lớp 12 cánh diều
5 phút giải toán 12 CD
5 phút soạn bài văn 12 CD
Văn mẫu 12 CD
5 phút giải vật lí 12 CD
5 phút giải hoá học 12 CD
5 phút giải sinh học 12 CD
5 phút giải KTPL 12 CD
5 phút giải lịch sử 12 CD
5 phút giải địa lí 12 CD
5 phút giải CN lâm nghiệp 12 CD
5 phút giải CN điện - điện tử 12 CD
5 phút giải THUD 12 CD
5 phút giải KHMT 12 CD
5 phút giải HĐTN 12 CD
5 phút giải ANQP 12 CD
Giải chuyên đề học tập lớp 12 kết nối tri thức
Giải chuyên đề Ngữ văn 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Toán 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Vật lí 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Hóa học 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Sinh học 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Lịch sử 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Địa lí 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Tin học ứng dụng 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Khoa học máy tính 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp thủy sản Kết nối tri thức
Giải chuyên đề học tập lớp 12 chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Ngữ văn 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Toán 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Vật lí 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Hóa học 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Sinh học 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Lịch sử 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Địa lí 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Tin học ứng dụng 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Khoa học máy tính 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Điện - điện tử Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp thủy sản Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề học tập lớp 12 cánh diều
Giải chuyên đề Ngữ văn 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Toán 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Vật lí 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Hóa học 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Sinh học 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Lịch sử 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Địa lí 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Tin học ứng dụng 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Khoa học máy tính 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Điện - điện tử Cánh diều
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp thủy sản Cánh diều
Bình luận