Trắc nghiệm Ngữ văn 11 Chân trời bài 7: Thực hành Tiếng Việt (P2)
Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Ngữ văn 11 bài 7 Thực hành Tiếng Việt (P2)- sách Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống sau:
Phép đối là cách _____ từ ngữ, cụm từ và câu ở vị trí ____ nhau, để tạo hiệu quả giống nhau hoặc trái ngược nhau.
- A. sắp đặt – đối xứng
- B. lựa chọn – cân xứng
C. sắp đặt – cân xứng
- D. lựa chọn – đối xứng
Câu 2: Đặc điểm nào không cần thiết phải có trong phép đối?
- A. Số tiếng: giống nhau
B. Thanh điệu: đối B – T
- C. Từ loại: cùng từ loại (DT, ĐT, TT, ...)
- D. Nghĩa: trái nghĩa, đồng nghĩa hoặc cùng trường nghĩa.
Câu 3: Câu nào là vế đối của câu: "Tết đến, cả nhà vui như Tết"?
A. Xuân về, khắp nước trẻ cùng xuân
- B. Xuân đến, khắp nước vui như Tết
- C. Xuân sang, khắp nước vui cùng Tết
- D. Xuân qua, khắp nước trẻ hơn xuân
Câu 4: Tác dụng của phép đối là gì?
- A. Gợi sự phong phú về ý nghĩa (tương đồng và tương phản)
- B. Tạo ra sự hài hoà về thanh
- C. Nhấn mạnh ý
D. Tất cả các đáp án đều đúng
Câu 5: Câu nào dưới đây sử dụng phép đối?
- A. Thuốc đắng dã tật, sự thật mất lòng
- B. Có bầu, có bạn, can chi tủi
- Cùng gió, cùng mây, thế mới vui
- C. Còn bạc, còn tiền, còn đệ tử
- Hết cơm, hết rượu, hết ông tôi
D. Cả A và C đều đúng
Câu 6: Có mấy loại phép đối là những loại nào?
- A. Tiểu đối
- B. Trường đối
C. Cả 2 đáp án trên đều đúng
- D. Cả 2 đáp án trên đều sai
Câu 7: Câu nào sau đây là câu theo phép tiểu đối?
- A. Đói cho sạch, rách cho thơm
B. Thúy Kiều là chị, em là Thúy Vân
- C. Khuôn trăng đầy đặn, nét ngài nở nang
- D. Tất cả các câu trên
Câu 8: Câu nào dưới đây sử dụng phép trường đối?
A. Lom khom dưới núi, tiều vài chú
- Lác đác bên sông, chợ mấy nhà
- B. Thuốc đắng giã tật, sự thật mất lòng
- C. Đói cho sạch, rách cho thơm
- D. Tất cả đều đúng
Câu 9: Tìm câu văn có sử dụng biện pháp đối trong văn bản “Hịch tướng sĩ” của Trần Quốc Tuấn:
A. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ - nghìn xác này gói trong da ngựa ta cũng cam lòng
- B. Huống chi ta cùng các ngươi sinh phải thời loạn lạc, lớn gặp buổi gian nan
- C. Ta thường tới bữa quên ăn nửa đêm vỗ gối ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa
- D. Cả 3 đáp án trên đều đúng
Câu 10: Câu nào không sử dụng phép đối trong các câu sau:
A. Gươm mài đá, đá núi phải mòn
- Voi uống nước, nước sống phải cạn
- B. Nhớ nước đau lòng con cuốc cuốc
- Thương nhà mỏi miệng cái gia gia
- C. Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ
- Trăng nhòm khe cửa, ngắm nhà thơ
- D. Ví đây đổi phận làm trai được
- Thì sự anh hùng há bấy nhiêu.
Câu 11: Thủ pháp nghệ thuật được sử dụng trong hai câu thơ sau:
“Dữ dội và dịu êm
Ồn ào và lặng lẽ”
A. Đối lập
- B. So sánh
- C. Nhân hóa
- D. Hoán dụ
Câu 12: Những câu thơ dưới đây sử dụng thủ pháp nghệ thuật gì?
“Dẫu xuôi về phương Bắc
Dẫu ngược về phương Nam
Nơi nào em cũng nghĩ
Nghĩ về anh - một phương”
- A. Phép thế
- B. Ẩn dụ
C. Đối lập
- D. Nhân hóa
Câu 13: Trong những câu thơ dưới đây, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
“Ao sâu nước cả, khôn chài cá
Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà”
- A. Hoán dụ
- B. Điệp
- C. Nói giảm, nói tránh
D. Đối lập
Câu 14: Tác dụng của biện pháp đối lập trong hai câu thơ trên là gì?
- A. Bày tỏ tình cảm, cảm xúc của tác giả
B. Tăng giá trị biểu đạt, làm cho lời thơ giàu sức gợi hình, gợi cảm
- C. Tăng hình ảnh, sức sống cho lời thơ
- D. Thể hiện phong cách của tác giả
Câu 15: Phép đối là gì?
- A. Là cách sử dụng hình ảnh, từ ngữ, các thành phần câu, vế song song cân đối trong lời nói nhằm tạo hiệu quả diễn đạt
- B. Phép đối có vai trò nhấn mạnh về ý, gợi liên tưởng, gợi hình ảnh sinh động, tạo nhịp điệu cho lời nói, biểu đạt cảm xúc tư tưởng
C. Cả A và B đều đúng
- D. Cả A và B đều sai
Câu 16: Hai dòng thơ dưới có sử dụng phép đối không?
Có bầu, có bạn, can chi tủi,
Cùng gió, cùng mây, thế mới vui.
(Muốn làm thằng Cuội – Tản Đà)
- A. Có
B. Không
Câu 17: Đoạn văn sau sử dụng phương thức thuyết minh kết hợp với biện pháp nghệ thuật nào?
“Nếu phở Hà Nội ngon ít nơi sánh kịp, là món quà phổ biến, hầu như phố nào cũng có hàng bán phở, thì bún thang không phải là món ăn bỗ bã, ăn cho qua, cho xong, ăn cho chặt bụng như các món quà khác. Bún thang kén người làm và kén cả người ăn.”
- A. So sánh
- B. Tăng tiến
- C. Nói quá
D. Đối lập
Câu 18: Hai câu thơ dưới đây sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
“Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son”
- A. Điệp từ
- B. Nói giảm, nói tránh
C. Đối lập
- D. Nhân hóa
Câu 19: Chỉ ra cặp đối nhau trong câu thơ dưới đây?
“Khúc sông, bên lở bên bồi
Bên lở thì đục, bên bồi thì trong”.
- A. Khúc sông - bên lở thì đục
- B. Bên lở - đục
- C. Bên bồi - trong
D. Bên lở thì đục - Bên bồi thì trong
Câu 20: Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ đối trong đoạn văn sau:
“Hội nhập là việc sông kết vào với biển, chứ không phải việc sông tan biến vào trong biển. Chúng ta gắn kết với thế giới, chứ không phải chúng ta tan biến vào thế giới”. (Nguyễn Sĩ Dũng)
A. Nhấn mạnh sự “hòa nhập chứ không hòa tan” của con người khi bước vào giai đoạn hội nhập
- B. Nhấn mạnh sự hào tan mạnh mẽ của văn hóa nước ta khi hội nhập với văn hóa thế giới
- C. Nhấn mạnh sự bất biến, vĩnh hằng của văn hóa nước ta
- D. Tất cả các đáp án trên đều đúng
Xem toàn bộ: Soạn ngữ văn 11 chân trời bài 7 Thực hành Tiếng Việt
Nội dung quan tâm khác
Giải bài tập những môn khác
Giải sgk lớp 11 KNTT
Giải sgk lớp 11 CTST
Giải sgk lớp 11 cánh diều
Giải SBT lớp 11 kết nối tri thức
Giải SBT lớp 11 chân trời sáng tạo
Giải SBT lớp 11 cánh diều
Giải chuyên đề học tập lớp 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề toán 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề ngữ văn 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề vật lí 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề hóa học 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề sinh học 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề kinh tế pháp luật 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề lịch sử 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề địa lí 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề mĩ thuật 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề âm nhạc 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề công nghệ chăn nuôi 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề công nghệ cơ khí 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề tin học 11 định hướng Khoa học máy tính kết nối tri thức
Giải chuyên đề tin học 11 định hướng Tin học ứng dụng kết nối tri thức
Giải chuyên đề quốc phòng an ninh 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề học tập lớp 11 chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề học tập lớp 11 cánh diều
Trắc nghiệm 11 Kết nối tri thức
Trắc nghiệm 11 Chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm 11 Cánh diều
Bộ đề thi, đề kiểm tra lớp 11 kết nối tri thức
Đề thi Toán 11 Kết nối tri thức
Đề thi ngữ văn 11 Kết nối tri thức
Đề thi vật lí 11 Kết nối tri thức
Đề thi sinh học 11 Kết nối tri thức
Đề thi hóa học 11 Kết nối tri thức
Đề thi lịch sử 11 Kết nối tri thức
Đề thi địa lí 11 Kết nối tri thức
Đề thi kinh tế pháp luật 11 Kết nối tri thức
Đề thi công nghệ cơ khí 11 Kết nối tri thức
Đề thi công nghệ chăn nuôi 11 Kết nối tri thức
Đề thi tin học ứng dụng 11 Kết nối tri thức
Đề thi khoa học máy tính 11 Kết nối tri thức
Bộ đề thi, đề kiểm tra lớp 11 chân trời sáng tạo
Bộ đề thi, đề kiểm tra lớp 11 cánh diều
Đề thi Toán 11 Cánh diều
Đề thi ngữ văn 11 Cánh diều
Đề thi vật lí 11 Cánh diều
Đề thi sinh học 11 Cánh diều
Đề thi hóa học 11 Cánh diều
Đề thi lịch sử 11 Cánh diều
Đề thi địa lí 11 Cánh diều
Đề thi kinh tế pháp luật 11 Cánh diều
Đề thi công nghệ cơ khí 11 Cánh diều
Đề thi công nghệ chăn nuôi 11 Cánh diều
Đề thi tin học ứng dụng 11 Cánh diều
Đề thi khoa học máy tính 11 Cánh diều
Bình luận