Tắt QC

Trắc nghiệm ngữ văn 10 kết nối tri thức bài 1 Sức hấp dẫn của truyện

Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Ngữ Văn 10 Bài 1 Sức hấp dẫn của truyện kể - bộ sách kết nối tri thức. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Thể loại truyện kể xa xưa nhất, thể hiện quan niệm về vũ trụ và khát vọng chinh phục thế giới tự nhiên của con người thời nguyên thủy: 

  • A. Truyền thuyết 
  • B. Thần thoại 
  • C. Cổ tích 
  • D. Ngụ ngôn

Câu 2: Thần thoại có cốt truyện như thế nào?

  • A. Cốt truyện đơn tuyến
  • B. Cốt truyện đa tuyến
  • C. Không có cốt truyện
  • D. Kết hợp cốt truyện đơn tuyến và cốt truyện đa tuyến

Câu 3: Truyện thần thoại gồm những nhóm nào?

  • A. Thần thoại về các vị thần; Thần thoại về các vị anh hùng
  • B. Thần thoại suy nguyên; Thần thoại về các vị anh hùng
  • C. Thần thoại Châu Âu; Thần thoại Châu Á
  • D. Thần thoại suy nguyên; Thần thoại sáng tạo
 
Câu 4: Thời gian trong thần thoại là:
  • A. Thời gian phiếm chỉ
  • B. Thời gian cụ thể
  • C. Thời gian bất biến
  • D. Thời gian tuần hoàn

Câu 5: Nhân vật chính trong thần thoại là?

  • A. Con người
  • B. Các vị thần
  • C. Bán thần
  • D. Loài vật

Câu 6: Đâu không phải là nguyên nhân ra đời của Thần thoại?

  • A. Nhu cầu nhận thức, lí giải thế giới tự nhiên.
  • B. Khát vọng chinh phục thế giới tự nhiên.
  • C. Quan niệm “vạn vật hữu linh”.
  • D. Xã hội phân hóa giai cấp.

Câu 7: Điều gì làm nên Sức hấp dẫn của truyện thần thoại?

  • A. Nhân vật truyện
  • B. Các chi tiết kì ảo
  • C. Giá trị nội dung, tư tưởng.
  • D. Đặc sắc nghệ thuật và giá trị nội dung, tư tưởng.

Câu 8: Thể loại truyện kể xa xưa nhất, thể hiện quan niệm về vũ trụ và khát vọng chinh phục thế giới tự nhiên của con người thời nguyên thủy: 

  • A. Truyền thuyết 
  • B. Thần thoại 
  • C. Cổ tích 
  • D. Ngụ ngôn
  • A. Cốt truyện đơn tuyến
  • B. Cốt truyện đa tuyến
  • C. Không có cốt truyện
  • D. Kết hợp cốt truyện đơn tuyến và cốt truyện đa tuyến

Câu 10: Truyện thần thoại gồm những nhóm nào?

  • A. Thần thoại về các vị thần; Thần thoại về các vị anh hùng
  • B. Thần thoại suy nguyên; Thần thoại về các vị anh hùng
  • C. Thần thoại Châu Âu; Thần thoại Châu Á
  • D. Thần thoại suy nguyên; Thần thoại sáng tạo

Câu 11: Thời gian trong thần thoại là:

  • A. Thời gian phiếm chỉ
  • B. Thời gian cụ thể
  • C. Thời gian bất biến
  • D. Thời gian tuần hoàn

Câu 12: Nhân vật chính trong thần thoại là?

  • A. Con người
  • B. Các vị thần
  • C. Bán thần
  • D. Loài vật

Câu 13: Đâu không phải là nguyên nhân ra đời của Thần thoại?

  • A. Nhu cầu nhận thức, lí giải thế giới tự nhiên.
  • B. Khát vọng chinh phục thế giới tự nhiên.
  • C. Quan niệm “vạn vật hữu linh”.
  • D. Xã hội phân hóa giai cấp.

Câu 14: Điều gì làm nên Sức hấp dẫn của truyện thần thoại?

  • A. Nhân vật truyện
  • B. Các chi tiết kì ảo
  • C. Giá trị nội dung, tư tưởng.
  • D. Đặc sắc nghệ thuật và giá trị nội dung, tư tưởng. 

Câu 15: Thể loại văn học dân gian nào nhằm giải thích, phản ánh nhận thức, cách hình dung của người thời cổ về nguồn gốc thế giới và đời sống con người?

  • A. Sử thi dân gian
  • B. Truyền thuyết
  • C. Truyện thơ
  • D. Thần thoại

Câu 16: Văn bản Thần Trụ Trời thuộc loại văn bản nào?

  • A. Truyền thuyết
  • B. Truyện cổ tích
  • C. Thần thoại
  • D. Truyện ngụ ngôn 

Câu 17: Trong văn bản Thần Trụ Trời, tác giả đã nhắc đến những vị thần nào?

  • A. Ông Đếm sao, ông Tát bể, ông Kể sao, ông Đào sông, ông Xây rú, ông Trụ Trời
  • B. Ông Đếm sao, ông Tát bể, ông Đào sông, ông Xây rú, ông Trụ Trời.
  • C. Ông Đếm sao, ông Tát bể, ông Kể sao, ông Đào sông, ông Xây rú.
  • D. Ông Tát bể, ông Kể sao, ông Đào sông, ông Xây rú, ông Trụ Trời.

Câu 18: Theo văn bản Thần Trụ Trời, vị thần Trụ Trời sau này được gọi là gì?

  • A. Trời
  • B. Ngọc Hoàng
  • C. Cả A và B đều đúng
  • D. Thiên đế 

Câu 19: Ngoại hình của thần Trụ Trời như thế nào?

  • A. Vóc dáng khổng lồ, chân dài, có thể bước từ vùng này qua vùng khác.
  • B. Vóc dáng khổng lồ, ngẩng đầu đội trời lên
  • C. Vóc dáng khổng lồ, chân dài, đào đất, đập đá, đắp thành một cái cột vừa cao
  • D. Vóc dáng cao, to khổng lồ, chân siêu dài có thể bước sang vùng khác

Câu 20: Thần thoại và sử thi giống nhau ở điểm nào?

  • A. Đều là tác phẩm tự sự dân gian
  • B. Đều kể về các vị thần
  • C. Đều kể về những biến cố lớn diễn ra trong đời sống cộng đồng
  • D. Đều sử dụng ngôn ngữ có vần, nhịp

Câu 21: “Thể loại tự sự bằng văn xuôi, kể lại sự tích các vị thần sáng tạo thế giới tự nhiên và văn hóa, phản ánh nhận thức, cách hình dung của người thời cổ về nguồn gốc thế giới và đời sống con người.” là thể loại nào?

  • A. Sử thi dân gian.
  • B. Truyền thuyết.
  • C. Truyện thơ.
  • D. Thần thoại.

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác