Tắt QC

Trắc nghiệm Mĩ thuật 12 Thiết kế thời trang Kết nối Bài 2: Thiết kế trang phục từ vật liệu sẵn có

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Mĩ thuật 12 Thiết kế thời trang Kết nối tri thức Bài 2: Thiết kế trang phục từ vật liệu sẵn có có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Căn cứ vào từng thể loại trang phục, nhà thiết kế sẽ sử dụng các chất liệu vải như thế nào?

  • A. Phù hợp khác nhau sao cho đảm bảo các yếu tố về kiểu dáng, công năng sử dụng và tính thẩm mĩ của trang phục
  • B. Chọn chất liệu vải theo sở thích cá nhân của nhà thiết kế mà không quan tâm đến đặc điểm của trang phục
  • C. Sử dụng một loại chất liệu vải cho tất cả các thể loại trang phục để tiết kiệm chi phí
  • D. Chỉ sử dụng các chất liệu vải có sẵn trong kho mà không cân nhắc đến sự phù hợp với trang phục

Câu 2: Có bao nhiêu chất liệu vải cơ bản trong thiết kế trang phục?

  • A. 1
  • B. 2
  • C. 3
  • D. 4

Câu 3: Chất liệu vải sợi tự nhiên có nguồn gốc từ đâu?

  • A. Từ quá trình tổng hợp hóa học
  • B.Từ các loại xơ sợi tổng hợp nhân tạo
  • C. Từ các loại xơ sợi có sẵn trong tự nhiên
  • D. Từ các loại nhựa và polyme tổng hợp

Câu 4: Đâu là chất liệu vải có nguồn gốc từ xơ sợi côn trùng, động vật?

  • A. Cotton
  • B. Polyester
  • C. Sợi bông, gai, đay,...
  • D. Tơ tằm, cừu,...

Câu 5: Chất liệu vải sợi hóa học là gì?

  • A. là loại vải được con người kết hợp từ các loại chất hữu cơ thiên nhiên và polime tổng hợp
  • B. Là loại vải được làm hoàn toàn từ chất liệu tự nhiên như bông, lanh hoặc len.
  • C. Là loại vải được sản xuất bằng các chất liệu có nguồn gốc từ thiên nhiên.
  • D. Là loại vải được tạo ra từ sự kết hợp giữa các loại sợi tự nhiên và sợi tổng hợp, nhưng không phải từ polymer.

Câu 6: Loại vải nào thường được sử dụng để may áo thun?

  • A. Vải dệt từ sợi tự nhiên như sợi gai, đay, lanh,... có đặc tính thoáng mát, mềm mại
  • B. Vải sợi bông (cotton) có tính chất co giãn, thấm hút tốt
  • C. Vải có độ dày, bề mặt lì
  • D. Vải có khả năng giữ nhiệt tốt, bề mặt khít

Câu 7: Loại vải nào thường được sử dụng để may áo sơ mi, áo kiểu?

  • A. Vải dệt từ sợi tự nhiên như sợi gai, đay, lanh,... có đặc tính thoáng mát, mềm mại
  • B. Vải sợi bông (cotton) có tính chất co giãn, thấm hút tốt
  • C. Vải có độ dày, bề mặt lì
  • D. Vải có khả năng giữ nhiệt tốt, bề mặt khít

Câu 8: Loại vải nào thường được sử dụng để may áo vest?

  • A. Vải dệt từ sợi tự nhiên như sợi gai, đay, lanh,... có đặc tính thoáng mát, mềm mại
  • B. Vải sợi bông (cotton) có tính chất co giãn, thấm hút tốt
  • C. Vải có độ dày, bề mặt lì
  • D. Vải có khả năng giữ nhiệt tốt, bề mặt khít

Câu 9: Loại vải nào thường được sử dụng để may áo khoác?

  • A. Vải dệt từ sợi tự nhiên như sợi gai, đay, lanh,... có đặc tính thoáng mát, mềm mại
  • B. Vải sợi bông (cotton) có tính chất co giãn, thấm hút tốt
  • C. Vải có độ dày, bề mặt lì
  • D. Vải có khả năng giữ nhiệt tốt, bề mặt khít

Câu 10: Loại vải nào thường được sử dụng để may quần?

  • A. Vải dệt từ sợi tự nhiên như sợi gai, đay, lanh,... có đặc tính thoáng mát, mềm mại
  • B. Vải sợi bông (cotton) có tính chất co giãn, thấm hút tốt
  • C. Vải có độ dày, bề mặt lì
  • D. Vải có độ bền, bề mặt dày, khít

Câu 11: Em hãy quan sát hình ảnh sau và cho biết đây là họa văn dạng gì?

  • A. Hoa văn dạng mô phỏng thiên nhiên
  • B. Hoa văn dạng hình học
  • C. Hoa văn tự do
  • D. Hoa văn truyền thống

Câu 12: Làm thế nào để tạo ra hoa văn dạng hình học?

  • A. Đặt tự do trên trang phục hoặc cách sắp xếp theo lối đường diềm
  • B. Sử dụng mô típ hình học cơ bản và biến thể kết hợp với nhau một cách có ý đồ
  • C. Lấy cảm hứng từ bất kì đối tượng nào trong cuộc sống như đồ dùng học tập, các loại phương tiện giao thông, nhà cửa,..
  • D. Tạo ra hoa văn bằng cách sử dụng kỹ thuật in ấn hoặc thêu dệt với các mẫu hình học đã thiết kế sẵn.

Câu 13: Em hãy sắp xếp các bước thiết kế trang phục từ vật liệu sẵn có theo đúng trình tự

1. Hoàn thiện phác thảo thiết kế

2. Lựa chọn vật liệu và lắp ráp hoàn thiện trang phục

3. Xác định đặc điểm của đối tượng thiết kế

4. Dựng bản vẽ kĩ thuật chi tiết mẫu sản phẩm

5. Lên ý tưởng và phương án thiết kế

  • A. 3 - 5 - 1 - 4 - 2
  • B. 3 - 1 - 2 - 4 - 5
  • C. 3 - 5 - 1 - 2 - 4
  • D. 3 - 1 - 4 - 5 - 2

Câu 14: Để thiết kế được một bộ trang phục hoàn thiện, gây ấn tượng với người dùng, nhà thiết kế cần?

  • A. Có khả năng chọn màu sắc và chất liệu theo sở thích cá nhân.
  • B. Đảm bảo rằng bộ trang phục phù hợp với mọi kích cỡ cơ thể.
  • C. Có những hiểu biết và kết hợp uyển chuyển các yếu tố, nguyên lí tạo hình trong thiết kế trang phục, đồng thời phát huy khả năng sáng tạo độc lập của bản thân trong quá trình thiết kế.
  • D. Theo dõi các xu hướng thời trang mới nhất và sao chép chúng một cách chính xác.

Câu 15: Em hãy quan sát hình ảnh dưới đây và cho biết đây là bước nào của thiết kế trang phục từ vật liệu sẵn có?

  • A. Bước 1
  • B. Bước 2
  • C. Bước 3
  • D. Bước 4

Câu 16: Sau khi phác thảo hình dáng cơ bản, nhà thiết kế sẽ làm gì?

  • A. Xác định nguyên liệu sử dụng cho trang phục
  • B. Tạo mẫu thử trang phục
  • C. Đánh giá mức độ thoải mái của trang phục
  • D. Lên ý tưởng trang trí cho trang phục bằng cách sử dụng các yếu tổ tạo hình như chấm, nét, hình, màu sắc

Câu 17: Việc dựng bản vẽ kĩ thuật bằng giấy, bìa có tác dụng gì?

  • A. Giúp nhà thiết kế điều chỉnh được sự cân đối, hài hòa giữa kiểu dáng thiết kế và công năng sử dụng của sản phẩm
  • B. Giúp dễ dàng tạo ra các bản sao của thiết kế mà không cần sử dụng máy in
  • C. Cung cấp một phương pháp nhanh chóng để kiểm tra tính khả thi của thiết kế trước khi sản xuất
  • D. Đảm bảo rằng thiết kế có thể được chuyển đổi trực tiếp vào máy móc tự động mà không cần chỉnh sửa thêm

Câu 18: Để hoàn thiện trang phục cần làm gì?

  • A. Chọn màu sắc cho trang phục
  • B. Xác định kích thước của trang phục
  • C. Thiết kế kiểu dáng trang phục
  • D. Lựa chọn vật liệu và phương án gia công phù hợp

Câu 19: Đối với các loại vải, sản phẩm được thực hiện như thế nào?

  • A. Bằng kĩ thuật khâu tay, may, dán keo,... 
  • B. Bằng phương pháp nhuộm, in ấn, ép nhiệt
  • C. Bằng cách cắt, gấp, dán tem nhãn
  • D. Bằng kĩ thuật thêu tay, đan len, ép nhiệt

Câu 20: Em hãy sắp xếp các bước dựng cốt bằng vật liệu sẵn có theo đúng trình tự

1. Dùng dao rọc giấy gọt xốp theo hình đã vẽ

2. Dùng giấy ráp mài nhẵn thân cốt, gắn đế trụ đứng cho tốt

3. Dùng bút chì vẽ can thân cốt mẫu lên trên mặt xốp đã chuẩn bị

4. Dựa vào các bước dựng người, vẽ thân cho cốt mẫu

5. Xác định chính xác lại khối ngực cho cốt

  • A. 2 - 3 - 4 - 5 - 1
  • B. 4 - 3 - 1 - 5 - 2
  • C. 5 - 3 - 2 - 4 - 1
  • D. 3 - 1 - 4 - 2 - 5

Xem đáp án

Bình luận

Giải bài tập những môn khác