Trắc nghiệm Mĩ thuật 12 Đồ hoạ (tranh in) Kết nối Bài 1: Khái quát về tranh in độc bản (P2)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Mĩ thuật 12 kết nối tri thức Bài 1: Khái quát về tranh in độc bản (P2) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Đâu là những bề mặt không thấm nước được sử dụng trong tranh in độc bản?
- A. Giấy, vải, gỗ
B. Mi-ca, kính, đồng, kẽm
- C. Giấy, mi-ca, đồng, gỗ
- D. Kẽm, sắt, nhựa, vải
Câu 2: Đâu là quy trình thực hiện tranh in độc bản?
- A. Khắc họa hoặc chạm vào bề mặt của vật liệu như gỗ, lioleum hoặc cao su để tạo ra các vùng cao thấp khác nhau
- B. Khắc họa hoặc chạm vào về mặt kim loại (thường là đồng hoạc kẽm) để tạo ra các vùng lõm. Mực sẽ được nhét vào accs vùng lõm và bề mặt được lau sạch trước khi in
C. Màu vẽ được vẽ hoặc áp lên bề mặt in (thủy tinh, kim loại hoặc nhựa) và sau đó ép lên giấy để tạo ra hình ảnh
- D. Màu vẽ được vẽ lên giấy sau đó ép lên bề mặt in (thủy tinh, kim loại hoặc nhựa) để tạo ra hình ảnh.
Câu 3: Em hãy cho biết tranh in độc bản là gì?
A. Trong đó, hình ảnh đã vẽ trên bề mặt không thấm nước được chuyển sang giấy bằng cách in thủ công hoặc sử dụng máy in.
- B. Tranh được in từ một bản khắc duy nhất
- C. Tranh được sao chép từ bản gốc
- D. Tranh được in từ nhiều bản khắc
Câu 4: Tranh in độc bản xuất hiện lần đầu tiên vào thời kỳ nào?
- A. Thời kì Cổ đại
- B. Thời kì Trung cổ
C. Thế kỉ 15
- D. Thế kỉ 20
Câu 5: Chất liệu nào được sử dụng làm tranh in độc bản?
- A. Sử dụng gỗ, lioleum, cao su cho bề mặt in và mực in gốc dầu hoặc nước
- B. Sử dụng đồng, kẽm cho bề mặt in và mực in gốc dầu
- C. Sử dụng lực đẩy giữa dầu và nước. Bề mặt nhẵn có thể là đá, kim loại, nhựa hoặc giấy.
D. Sử dụng mực in hoặc màu acrrylic trên bề mặt in và giấy
Câu 6: Đâu là hiệu ứng và kỹ thuật của tranh in độc bản?
A. Sử dụng các kỹ thuật như vẽ, chà, xóa để tạo ra các hiệu ứng độc đáo. Có thể sử dụng các vật liệu khác như giấy, lá cây để in chồng lên
- B. Sử dụng các công cụ khắc để tạo ra các chi tiết và họa tiết. Sau khi khắc xong bề mặt được phủ mực và ép lên giấy để tạo ra hình ảnh
- C. Sử dụng các kỹ thuật khắc axit, khắc kim loại, khắc khô để tạo ra các chi tiết và độ sâu khác nhau.
- D. Sử dụng kỹ thuật khắc hình ảnh lên bề mặt nhẵn bằng cách dùng axit. Sau đó, phủ một lớp mực dầu lên hình ảnh đã khắc và lau sạch phần không có hình ảnh. Khi đặt một tờ giấy lên bề mặt nhẵn và ép chặt, mực dầu sẽ chuyển sang tờ giấy và tạo ra bản in.
Câu 7: Điểm khác biệt chính giữa tranh in độc bản và tranh in bản dập là gì?
A. Tranh in độc bản không thể sao chép hàng loạt
- B. Tranh in bản dập không thể sao chép hàng loạt
- C. Tranh in độc bản sử dụng màu nước
- D. Tranh in bản dập sử dụng màu nước
Câu 8: Tranh in nổi khác với tranh in độc bản ở điểm nào?
A. Tranh in nổi có thể sao chép nhiều lần
- B. Tranh in nổi được in từ bề mặt phẳng
- C. Tranh in độc bản có thể sao chép nhiều lần
- D. Tranh in độc bản được in từ bề mặt phẳng
Câu 9: Kỹ thuật nào sau đây được sử dụng trong tranh in độc bản?
A. Kĩ thuật in từ vật thể
- B. Kỹ thuật in nổi
- C. Kỹ thuật in bản dập
- D. Kỹ thuật in trực tiếp
Câu 10: Ai là người khám phá ra kĩ thuật in độc bản sử dụng trong sáng tác tranh?
- A. Héc-cu-lơ Xê-hoe
- B. Rem-bờ-răn van Rin
- C. Bê-nê-đét-tô Cát-ti-li-ô-nê
D. Cả A và B
Câu 11: Tranh in độc bản trở thành một phương tiện tạo hình độc lập và phổ biến rộng rãi vào khoảng thời gian nào?
- A. Thế kỉ 17
- B. Thế kỉ 18
C. Thế kỉ 19
- D. Thế kỉ 20
Câu 12: Kĩ thuật phối hợp của tranh in độc bản là gì?
- A. Người vẽ có thể lấy bát kì vật thể nào phù hợp để in để tạo vật cần in, sau đó bôi hay lăn màu lên rồi đặt chúng vào bề mặt ván in và in ra giấy
- B. Người vẽ thêm màu lên bề mặt ván in bằng các cách khác nhau như: vẽ, bôi, lăn ru-lô, vẩy, nhỏ giọt,... phù hợp với bố cục theo ý tưởng và in ra giấy hay vải.
- C. Người vẽ phải bôi, phủ hay lăn trước bằng ru-lô một lớp màu lên bề mặt ván un, sau đó, dùng tay hay các vật thể phù hợp lấy một phần màu ra để tạo hình và tạo sắc độ đậm - nhạt đến khi hoằn chỉnh bố cục rồi tiến hành in.
D. Người vẽ sử dụng nhiều kĩ thuật trong quá trình thực hành như in từ vật thể có sẵn, thêm màu, bớt màu để tạo ra một bức tranh in độc bản giàu màu sắc và hình thể.
Câu 13: Em hãy sắp xếp các bước sau để tạo ra sản phẩm mĩ thuật từ tranh in độc bản
- Sử dụng bút lông hoặc các đồ dùng khác vẽ lên bề mặt ván in (kính, mi-ca,...). Trong quá trình này, người vẽ có thể sử dụng một hoặc nhiều kĩ thuật để tạo sự hấp dẫn ở bề mặt ván in
- Phác thảo để tạo mẫu in có thể ở dạng nét đơn giản hoặc phác thảo màu
- Hoàn thiện bản in
- Đặt giất lên bề mặt ván in và dùng ru-lô lăn để cho giấy thấm màu
- 1 - 2 - 3 - 4
- 2 - 1 - 3 - 4
- 2 - 1 - 4 - 3
- 4 - 2 - 3 - 1
Câu 14: Quan sát các bức tranh dưới đây và cho biết đâu là tranh in độc bản?
Hình 1: “Phố” - Lương Vinh
Hình 2: Họa tiết trên gỗ ở đình Hoành Sơn, Nghệ An
Hình 3: Tranh vẽ hoa thạch anh
Hình 4: Tranh hoa - Hien's Art Gallery
A. Hình 1
- B. Hình 2
- C. Hình 3
- D. Hình 4
Câu 15: Đâu là bức tranh đươc vẽ bằng kĩ thuật thêm màu?
Hình 1
Hình 2
Hình 3
Hình 4
- A. Hình 1
B. Hình 2
- C. Hình 3
- D. Hình 4
Giải bài tập những môn khác
Môn học lớp 12 KNTT
5 phút giải toán 12 KNTT
5 phút soạn bài văn 12 KNTT
Văn mẫu 12 KNTT
5 phút giải vật lí 12 KNTT
5 phút giải hoá học 12 KNTT
5 phút giải sinh học 12 KNTT
5 phút giải KTPL 12 KNTT
5 phút giải lịch sử 12 KNTT
5 phút giải địa lí 12 KNTT
5 phút giải CN lâm nghiệp 12 KNTT
5 phút giải CN điện - điện tử 12 KNTT
5 phút giải THUD12 KNTT
5 phút giải KHMT12 KNTT
5 phút giải HĐTN 12 KNTT
5 phút giải ANQP 12 KNTT
Môn học lớp 12 CTST
5 phút giải toán 12 CTST
5 phút soạn bài văn 12 CTST
Văn mẫu 12 CTST
5 phút giải vật lí 12 CTST
5 phút giải hoá học 12 CTST
5 phút giải sinh học 12 CTST
5 phút giải KTPL 12 CTST
5 phút giải lịch sử 12 CTST
5 phút giải địa lí 12 CTST
5 phút giải THUD 12 CTST
5 phút giải KHMT 12 CTST
5 phút giải HĐTN 12 bản 1 CTST
5 phút giải HĐTN 12 bản 2 CTST
Môn học lớp 12 cánh diều
5 phút giải toán 12 CD
5 phút soạn bài văn 12 CD
Văn mẫu 12 CD
5 phút giải vật lí 12 CD
5 phút giải hoá học 12 CD
5 phút giải sinh học 12 CD
5 phút giải KTPL 12 CD
5 phút giải lịch sử 12 CD
5 phút giải địa lí 12 CD
5 phút giải CN lâm nghiệp 12 CD
5 phút giải CN điện - điện tử 12 CD
5 phút giải THUD 12 CD
5 phút giải KHMT 12 CD
5 phút giải HĐTN 12 CD
5 phút giải ANQP 12 CD
Giải chuyên đề học tập lớp 12 kết nối tri thức
Giải chuyên đề Ngữ văn 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Toán 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Vật lí 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Hóa học 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Sinh học 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Lịch sử 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Địa lí 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Tin học ứng dụng 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Khoa học máy tính 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp thủy sản Kết nối tri thức
Giải chuyên đề học tập lớp 12 chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Ngữ văn 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Toán 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Vật lí 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Hóa học 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Sinh học 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Lịch sử 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Địa lí 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Tin học ứng dụng 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Khoa học máy tính 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Điện - điện tử Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp thủy sản Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề học tập lớp 12 cánh diều
Giải chuyên đề Ngữ văn 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Toán 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Vật lí 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Hóa học 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Sinh học 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Lịch sử 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Địa lí 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Tin học ứng dụng 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Khoa học máy tính 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Điện - điện tử Cánh diều
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp thủy sản Cánh diều
Bình luận